Những vấn đề cần quan tâm khi vận dụng phơng thức tín dụng chứng từ vào việc thanh toán hàng nhập khẩu ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 39 - 41)

vào việc thanh toán hàng nhập khẩu ở Việt Nam.

Nh trong phần nói đầu đã nói đề tài này chỉ đi sâu phân tích việc áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong việc thanh toán hàng nhập khẩu hay nói cách khác là chỉ xem xét trên phơng diện của ngời nhập khẩu (ngân hàng mở L/ C). Mà ta biết rằng trong việc thanh toán hàng hoá nhập khẩu, phơng thức tín dụng chứng từ đợc sử dụng rộng rãi nhất. Khác với phơng thức thanh toán khác,

phơng thức này đảm bảo cho ta nhập đợc hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng thời gian (lẽ dĩ nhiên là điều kiện tất cả các bên tham gia đều thực hiện đúng nh quy trình thanh toán và không gian lận lừa đảo). Tuy vậy để tránh những thiệt hại có thể xảy ra về phía ngân hàng và nhà nhập khẩu khi sử dụng phơng thức này để nhập hàng từ các nớc, cần lu ý những vấn đê sau:

- Ngời nhập khẩu (ngời mua) nên mở loại L/C không thể huỷ bỏ tại các ngân hàng lớn và có uy tín tại Việt Nam. Bởi vì việc lựa chọn một ngân hàng n- ớc ngoài mở L/C khiến ngời nhập khẩu phải ứng tiền trớc và trả thủ tục phí mở L/C vì vậy nhà nhập khẩu bị mất đi một khoản ngoại tệ và bị đọng vốn ở nớc ngoài. Mở L/C tại ngân hàng trong nớc cũng tạo điều kiện để nâng cao uy tín của ngân hàng Việt Nam ở nớc ngoài. Trong trờng hợp đối phơng yêu cầu mà ngời nhập khẩu xét thấy có thể và cần thiết thì có thể chấp nhận mở L/C ở một ngân hàng nớc ngoài.

- Ngời nhập khẩu không nên mở loại L/C tại ngân hàng Việt Nam mà lại do ngân hàng nớc ngoài xác nhận bởi vì mở loại L/C này là ngời mua thờng phải chịu thủ tục phí xác nhận và nh vậy cũng là thừa nhận sự không tin cậy của ngời bán vào ngân hàng mở trừ các trờng hợp đặc biệt.

- Ngời nhập khẩu hạn chế dùng loại L/C chuyển nhợng vì phải đề phòng tr- ờng hợp hàng buôn đợc hởng th tín dụng là một thơng nhân trung gian không có hàng. Nó chuyển nhợng L/C đó cho một hàng khác không đáng tin cậy, do đó hợp đồng sẽ không đợc đảm bảo thi hành tốt, gây cho ngời nhập khẩu những rắc rối sau này.

- Không nên mở L/C quá sớm, ngời nhập khẩu sẽ bị đọng vốn, nhng cũng không nên mở L/C quá muộn sẽ gây khó khăn cho việc giao hàng của đối phơng điều này đồng nghĩa với việc ảnh hởng đến việc nhập hàng của ngời nhập khẩu, vì vậy ngời nhập khẩu phải mở L/C trong một thời gian hợp lý. Mặt khác cũng

phải tính đến hiệu quả của việc mở L/C bằng điện với mở bằng th xem cách nào hiệu quả hơn.

- Khi mở L/C cần phải nghiên cứu kỹ những yêu cầu riêng biệt đáp ứng với lề lối kinh doanh của ngời xuất khẩu, những yêu cầu này phù hợp với luật lệ nớc họ và tập quán mua bán phức tạp trên thị trờng t bản chủ nghĩa. Ngời nhập khẩu phải xem xét để chấp nhận những yêu cầu hợp lý và nghi vào L/C va ngợc lại đề nghị họ xem xét lại những yêu cầu của họ mà ngời nhập khẩu cho là không hợp lý.

- Phải nghiên cứu và phân tích tỉ mỉ và kỹ lỡng các điều khoản của hợp đồng mua bán, phải tham khảo UCP 500 của phòng thơng mại quốc tế để lập đợc đơn xin mở L/C chính xác, chặt chẽ.

- Ngân hàng mở L/C khi nhận đợc bộ chứng từ hàng hoá phải kiểm tra cẩn thận xem nó có vẻ bề ngoài phù hợp với những chứng từ yêu cầu trong L/C hay không?

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w