ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NÂNG CAO TRèNH ĐỘ

Một phần của tài liệu Trình độ học vấn và mức sinh.doc (Trang 71 - 74)

Thanh húa là một tỉnh cú quy mụ dõn số khỏ lớn, trong khi đú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp, thấp hơn mức trung bỡnh của toàn quốc. Đời sống của người dõn cũn gặp

nhiều khú khăn nhất là đối với vựng nụng thụn. Kinh tế kộm phỏt triển nú cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cơ hội học tập của người dõn, nờn nhỡn chung trỡnh độ dõn trớ ở Thanh húa cũn thấp, đặc biệt cũn thiếu những người cú trỡnh độ cao phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Trờn thực tế hiờn nay cho thấy những người cú trỡnh độ Cao đẳng - Đại học chỉ chiếm 1,38% dõn số, số người cú trỡnh độ trờn Đại học chỉ chiếm 0,0123% dõn số. Trong khi đú tỷ lệ mự chữ vẫn cũn cao chiếm 7,3% dõn số trờn 6 tuổi. Nhưng đối với học sinh đi học phổ thụng lại chiếm tỷ lệ tương đối cao chiếm 91,11% ( dõn số trờn 6 tuổi). Điều đú phản ỏnh rằng nền giỏo dục của Thanh húa trong những năm gần đõy đó cú bước chuyển biến đỏng kể và sự chuyển đú đó cú ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xó hội trong đú cú ảnh hưởng mạnh đến mức sinh điều này được thể hiện ở một số mặt sau:

- Trỡnh độ học cao làm tăng tuổi kết hụn của người phụ nữ, theo kết quả phõn tớch thỡ sự chờnh lệch này giữa những người chưa đi học với những người cú trỡnh độ từ cấp III trở lờn là 5 năm.

- Khi trỡnh độ học vấn cao thỡ người phụ nữ cú xu hướng sinh ớt con hơn. Do đú làm cho số con trung bỡnh của người phụ nữ giảm xuống, theo kết quả phõn tớch của UBDS-KHHGĐ tỉnh thỡ sự chờnh lệch về số con trung bỡnh , theo kết quả phõn tớh của UBDS-KHHGĐ tỉnh thỡ sự chờnh lệch về số con trung bỡnh giữa phụ nữ cú trỡnh độ tốt nghiệp cấp III và phụ nữ chưa đi học là một con.

- Trỡnh độ học cao sẽ nõng cao địa vị của người phụ nữ, làm tăng vai trũ của người phụ nữ sinh đẻ. Khi đú tiếng núi của họ cú trọng lượng hơn, khụng cũn

lệ thuộc vào bố mẹ chồng trong cỏc quyết định nhất là cỏc quyết định về việc sinh con.

- Trỡnh độ học vấn cao, nú sẽ tỏc động tớch cực đến nhận thức của người phụ nữ đối với mức sinh. Qua phõn tớch thực trạng của trỡnh độ học vấn đối với mức sinh ta nhận thấy trỡnh độ học vấn cú quan hệ tỷ lệ thuận với mức sinh, tỷ lệ thuận với tuổi sinh con đầu lũng và tỷ lệ nghịch với số con mong muốn.

- Trỡnh độ học cú tỏc động tớch đến việc nhận thức và sử dụng cỏc BPTT, đối với những phụ nữ cú trỡnh độ học vấn thỡ họ cú nhận thức về cỏc BPTT một cỏch sõu sắc hơn và thường lựa chọn cho mỡnh một BPTT hợp lý.

Như vậy, khi trỡnh độ học vấn của người dõn được nõng cao thỡ đồng nghĩa với việc giảm mức sinh. Xu hướng ở Thanh húa cho thấy trong vũng 10 năm 1989-1999 khi tỷ lệ mự chữ giảm từ 15,45% xuống cũn 7,26% tức là giảm hơn hai lần thỡ mức sinh giảm được 0,4 lần ( từ 2,9% xuống 2,072%).

Vỡ thế việc nõng cao trỡnh độ học vấn cho người núi chung và người phụ nữ núi riờng trở thành một yờu cầu khụng thể thiếu, nhằm nõng cao sự hiểu biết của đối với việc sinh đẻ cú kế hoạch và gúp phần giảm mức sinh xuống một tỷ lệ hợp lý.

CHƯƠNG IV

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRèNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ GIẢM MỨC SINH Ở THANH HểA

Một phần của tài liệu Trình độ học vấn và mức sinh.doc (Trang 71 - 74)