Biểu đồ giá trị sản phẩm theo ngành kinh tế tỉnh Long An

Một phần của tài liệu Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2005.pdf (Trang 80 - 83)

C- Các khu cơng nghiệp đã cĩ Cơng ty hạ tầng được UBND Tỉnh cho phép thành lập hình thức đầ tư theo Nigh định 36/CP.

Biểu đồ giá trị sản phẩm theo ngành kinh tế tỉnh Long An

01000000 1000000 2000000 3000000 4000000 1999 2000 2001 2002 2003 Triệu đồng

Nơng lâm ngư nghiệp Cơng nghiệp và xây dựng Thương mại, dịch vụ

Cơ cấu ngành đã cĩ sự chuyển dịch đáng kể theo chiều hướng tích cực và hiệu quả, gĩp phần tăng trưởng kinh tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập VKTTĐPN và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP liên tục giảm từ 48,1% năm 2000 xuống cịn 40,7% năm 2005. Tỷ trọng cơng nghiệp tăng từ 22,4% năm 2000 lên 29,8% năm 2005. Tỷ trọng ngành thương mại-dịch vụ cĩ tăng nhưng khơng lớn từ 29,3% năm 2000 lân 29,5% năm 2005.

Cơ cấu nơng lâm ngư nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong giá trị sản xuất tồn ngành nơng lâm ngư nghiệp đã giảm từ 81,2% năm 2000 xuống cịn 76,1% năm 2005; tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 8,2% năm 2000 lên 13,8% năm 2005. Cơ cấu nội ngành nơng nghiệp cĩ chuyển biến tích cực theo hướng tăng cây trồng vật nuơi cĩ hiệu quả. Khu vực nơng lâm ngư nghiệp tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 5,3%, là ngành tiếp tục tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hố lớn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, ước GDP năm 2004 khu vực này tạo ra khoảng 3000 tỉ đồng. Cơ cấu nội bộ ngành nơng lâm ngư cĩ những chuyển đổi tích cực, mở ra khả năng gia tăng giá trị hàng hố, từng bước hình thành một số vùng chuyên canh cây con, nơng sản hàng hố đa dạng hơn. Tỉ trọng nơng nghiệp giảm dần, tăng thuỷ sản, riêng lâm nghiệp ổn định. Một số mơ hình chuyển đổi đạt hiệu quả kinh tế cao như vùng lúa cao sản khoảng 160.000 ha, tập trung ở vùng Đồng Tháp Mười lợi nhuận bình quân 5-6 triệu đồng /vụ/ha; vùng Hạ nuơi tơm sú với diện tích khoảng 4.200 ha lợi nhuận bình quân 33 triệu đồng/năm/ha; chăn nuơi bị sữa với quy mơ hơn 3.500 con, tập trung ở Đức Hồ, Thủ Thừa, Thị Xã Tân An lợi nhuận bình quân 13,5 triệu đồng/năm/con. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đã được chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, nhất là chế biến nơng sản hàng hĩa.

Cơng nghiệp - xây dựng tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá cao, bình quân năm giai đoạn 2000-2003 là 12%. Riêng lĩnh vực cơng nghiệp giá trị sản xuất bình quân tăng 21,5%. Cơng nghiệp chế biến hàng nơng sản như lương thực, mía đường, hạt điều, chế biến thức ăn gia súc được duy trì và phát triển; cơng nghiệp dệt, may, chế biến hàng xuất khẩu tiếp tục đầu tư mở rộng. Tăng trưởng bình quân hàng năm khu vực kinh tế trong nước 9,9%, khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi khá cao 30% và chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị sản xuất khẩu từ 5,1% năm 2000 tăng lên hơn 65% năm 2003.

Thương mại - dịch vu: tăngï bình quân hàng năm là 8,7%. Mạng lưới thương mại ngày càng phát triển theo hướng đa dạng hố các thành phần kinh tế, thu nhập dân cư tăng lên cùng với giá cả hàng hố tương đối ổn định đã gĩp phần thúc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hố. Tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ trên địa bàn tỉnh tăng bình quân 8,8% năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2003 ước đạt 260 triệu USD, tăng bình quân năm là 8% năm, thấp hơn cả nước. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là gạo, hạt điều nhân, may mặc. Nhập khẩu cũng tương đối ổn định, tăng trưởng bình quân hàng năm là 9%, mặt hàng chủ yếu là máy mĩc, trang thiết bị, phụ tùng thay thế và nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất nhất là xuất khẩu. Buơn bán tiểu ngạch qua biên giới Cam-pu-chia tiếp tục phát triển. Tỉnh đang triển khai xây dựng cửa khẩu quốc gia tại Bình Hiệp –Mộc Hố và đang qui hoạch cửa khẩu Tho Mo - Đức Huệ, Vàm Đồn –Vĩnh Hưng. Cơ cấu các ngành dịch vụ cĩ bước chuyển biến tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu đa dạng về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư. Vai trị của các ngành ngân hàng, tín dụng và bảo hiểm ngày càng được nâng cao. Dịch vụ du lịch bức đầu triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng như di tích Vàm Nhật Tảo. Làng nổi Tân Lập, lâm viên Thanh

Niên, hồ Khánh Hậu… sẽ tạo điều kiện thuận lợi đề thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Xét về cơ cấu thành phần kinh tế: Trung ương đã ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế. Kinh tế khu vực ngồi quốc doanh liên tục tăng cao hơn kinh tế nhà nước. Tiềm năng của các thành phần kinh tế dân doanh và các thành phần kinh tế khác ngày càng được phát huy. Cơ cấu kinh tế nhà nước tuy giảm dần về tỷ trọng nhưng từng bước đi vào trọng tâm, trọng điểm, xác lập dần vai trị chủ

Một phần của tài liệu Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2005.pdf (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)