Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của kinh tế Tỉnh Long An gắn với VKTTĐPN trong quá trình hội nhập (ma trận

Một phần của tài liệu Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2005.pdf (Trang 116 - 120)

C- Các khu cơng nghiệp đã cĩ Cơng ty hạ tầng được UBND Tỉnh cho phép thành lập hình thức đầ tư theo Nigh định 36/CP.

6. Giáo dục và đào tạo

3.8- Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của kinh tế Tỉnh Long An gắn với VKTTĐPN trong quá trình hội nhập (ma trận

tế Tỉnh Long An gắn với VKTTĐPN trong quá trình hội nhập (ma trận SWOT)

+ Điểm mạnh

(1) Tỉnh Long An cĩ vị trí địa lý gần TP.HCM tạo điều kiện cho Tỉnh thu hút nguồn lực đầu tư nước ngồi và trong nước, tạo khả năng tăng trưởng nhanh trong tương lai.

(2) Cơ cấu kinh tế của Tỉnh, mặc dù nơng lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng đang trong xu huớng giảm dần, khu vực cơng nghiệp, dịch vụ ngày

càng tăng. Bước đầu chuyển đổi cơ cấu như vậy (mặc dù cịn chậm) phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. (3) Thực hiện tương đối tốt các chương trình trọng điểm. Đĩ là: chương trình dân sinh vùng ngập lũ, chương trình phát huy mọi nguồi lực đầu tư vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, chương trình đào tạo và phát huy nguồn lực, chương trình giải quyết việc làm và xĩa đĩi giảm nghèo,… các chương trình này là cơ sở phát huy tiềm năng của tỉnh, thúc đẩy sản xuất phát triển và ổn định đời sống nhân dân. (4) Lực lượng lao động và đất đai sẵn sàng cho nhà đầu tư khi đầu tư vào các khu cơng nghiệp của Tỉnh.

+ Điểm yếu

(1) Tăng trưởng kinh tế khơng ổn định và điểm xuất phát thấp nên tích lũy nội bộ từ nền kinh tế cịn hạn chế.

(2) Cơ sở hạ tầng trong thời gian qua đã được quan tâm đầu tư, nhưng cơ bản cịn trong tình trạng yếu kém, hạn chế thu hút nguồn lực vào phát triển kinh tế của Tỉnh.

(3) Tài nguyên thiên nhiên khống sản cĩ rất ít, chất lượng khơng cao so với cả vùng, cả nước. Tài nguyên đất thuộc dạng nghèo dinh dưỡng lại cĩ nhiều độc tố, lũ lụt và ngập úng thường xuyên xảy ra đe dọa tổ chức sản xuất và đời sống nhân dân.

(4) Trình độ quản lý kinh tế – xã hội nĩi chung của đội ngũ cán bộ các cấp chứa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ mới. Thể hiện qua việc điều hành quản lý cịn hạn chế.

(5) Mặt bằng dân trí thấp ảnh hưởng nhất định đến tổ chức sản xuất, đời sống. (6) Hợp tác kinh tế giữa tỉnh Long An và TP.HCM đã được thiết lập từ năm 2001. Tuy vậy, nhưng so với yêu cầu của lãnh đạo và tiềm năng của hai địa phương cịn nhiều hạn chế.

+ Cơ hội

(1) Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của cả nước tạo cho Long An cĩ điều kiện tổ chức lại sản xuất, thương mại để vững vàng hội nhập.

(2) Trong xu hướng phát triển của TP.Hồ Chí Minh sẽ dãn bớt các cơ sở cơng nghiệp về các tỉnh trong đĩ cĩ Long An. Đây là một cơ hội cho Long An thu hút các cơ sở cơng nghiệp trên cơ sở đảm bảo giải quyết tốt vấn đề mơi trường. (3) Là một thành viên trong vùng kinh tế phía Nam, Long An cĩ điều kiện nhận được chủ trương chính phủ phát triển cơng nhiệp và kết cấu hạ tầng từ đĩ cĩ điều kiện cơ sở vật chất phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển theo.

+ Nguy cơ

(1) Cũng như các địa phương khác hội nhập vừa là cơ hội đồng thời cũng cĩ những thách thức đặt ra cho tỉnh. Đĩ là thách thức về thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và thế giới… (2) Cũng do sát với thành phố Hồ Chí Minh nên dẫn đến cạnh tranh trong vùng trong thu hút lao động, lao động của Long An cĩ thể di chuyển về TP. Hồ Chí Minh.

(3) Mặc dù mùa nước nổi mang lại lợi ích kinh tế nhất định, nhưng cĩ măm nước dâng cao ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân vùng ngập lũ.

(4) Sản phẩm của tỉnh về cơ bản trùng với TPHCM và các địa phương vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Vì vậy, tìm ra cơ cấu sản phẩm đặc thù của tỉnh để cĩ chiến lược thúc đẩy phát triển là một thử thách cho chính quyền các cấp và doanh nghiệp.

(5) Trong hướng phát triển của TPHCM sẽ di dời các nhà máy sản xuất. Nếu khơng cĩ chính sách phối hợp chặt chẽ giữa hai địa phương, trong đĩ cĩ yêu cầu giải quyết mơi trường sẽ ảnh hưởng nhất định đến mơi trường sinh thái của tỉnh.

Trên cơ sở phân tích trên đây, sẽ hình thành ma trận nhằm khai thác tế mạnh, tận dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu và đề phịng nguy cơ trở thành hiện thực. Kết quả của ma trân này sẽ là những chiến lược cụ thể để Long An cĩ cơ sở hoạch định chiến lược hội nhập tốt vào vùng KTTĐPN.

Ma trận SWOT

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

Điểm mạnh (S)

Phối hợp S/O

1- Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chủ động hội nhập để tăng trưởng kinh tế ổn định (S1S2/O1).

2- Phát huy lợi thế so sánh của Tỉnh trong mối liên kết vùng KTTĐPN để đẩy mạnh phát triển hịa nhập tồn vùng (S3S4/O2O3).

3- Tiếp tục thực hiện chương trình phát huy nguồn lực đầu tư vùng kinh tế trọng điểm của Tỉnh tạo ra cựäc tăng trưởng mạnh. (S3S4/O2O3)

Phối hợp S/T

1- Hoạch định và thực hiện chương trình hội nhập kinh tế quốc tế của tồn Tỉnh, tồn ngành, các doanh nghiệp để chủ động hội nhập thắng lợi (S3S4/T1)

2- Thực hiện chương trình dân sinh vùng lũ, đơ thị hĩa nơng thơn (S3T3)

3- Phát triển sản phẩm đặc thù, chủ lực, đảm bảo khả năng cạnh tranh của sản phẩm (S2/T4) 4- Mở rộng thị trường gắn liền với đẩy mạnh xúc tiến thương mại (S1S3/T1T4)

Điểm yếu (W)

Phối hợp W/O

1- Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp của tỉnh trong đĩ, chú trọng hồn thiện cơ sở hạ tầng tại khu CN (W2/O2).

2- Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý kinh tế – xã hội và quản trị doanh nghiệp (W4,W5/O3)

3- Giữ vững thị trường truyền thống, tăng cường quan hệ quốc tế để mở rơng thị trường gĩp phần thúc đẩy sản xuất

Phối hợp W/T

1- Cải tiến quản lý, cải cách hành chánh gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực (W4W5/T2)

2- Đẩy mạnh tốc độ thực hiện hợp tá kinh tế với TPHCM trong phát triển kinh tế, gắn kết với bảo vệ mơi trường sinh thái (W6/T5)

3- Hoạch định chiến lược tiếp thị của tỉnh để tập trung tiềm lực thúc đẩy sản xuất, thu hút đầu

phát triển (W1/O1) tư, đẩy mạnh xuất khẩu, du lịch, và thu hút nhân tài (W4W5W6/T1T4T5)

Một phần của tài liệu Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2005.pdf (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)