S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−
2.4.3. Những tác động tiêu cực
2.4.3.1. Ô nhiễm môi tr−ờng tại các địa ph−ơng có KCN
Theo số liệu thống kê đến cuối tháng 6/2006, trong số 134 KCN trên cả n−ớc mới chỉ có 33 KCN đã xây dựng xong vμ đ−a vμo vận hμnh hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung, 10 KCN đang xây dựng, các KCN còn lại ch−a xây dựng. Thậm chí, ngay cả ở những KCN đã có trạm xử lý n−ớc thải thì chất l−ợng thực tế của các công trình nμy còn hết sức hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu xử lý nguồn n−ớc thải đa dạng trong KCN. Tại nhiều KCN, n−ớc thải sau khi xử lý cục bộ đều thải trực tiếp ra sông, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi tr−ờng n−ớc, đất vμ ảnh h−ởng tới dân c− xung quanh KCN. Đặc biệt, ở một số KCN tập trung các ngμnh công nghiệp nhẹ thì l−ợng n−ớc thải, thải ra môi tr−ờng rất lớn vμ có tính độc hại cao.
Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm khí, bụi vμ tiếng ồn tại các KCN cũng rất đáng báo động. Theo Vụ Quản lý KCN & KCX , Bộ KH&ĐT thì tác động tổng hợp của các chất thải rắn, lỏng, khí vμ chất thải nguy hại từ các KCN thải ra môi tr−ờng lμ lớn vμ ngμy cμng nghiêm trọng. Đặc biệt, các KCN đã góp phần không nhỏ lμm gia tăng mức độ ô nhiễm ở các nguồn n−ớc ngầm.
Trong số 45 KCN Vùng KTTĐPN đã đi vμo hoạt động mới chỉ có 21 KCN có công trình xử lý n−ớc thải tập trung, 2 KCN đang xây dựng công trình xử lý n−ớc thải vμ vẫn còn 22 KCN ch−a có công trình xử lý n−ớc thải tập trung. Trong 21 KCN đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản mới chỉ có 5 KCN đang xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung, số còn lại 16 KCN ch−a có công trình nμy. Đó lμ ch−a kể những công trình xử lý n−ớc thải tập trung đã xây dựng không phải công trình nμo cũng đạt tiêu
chuẩn, không gây ảnh h−ởng cho môi tr−ờng KCN vμ xung quanh. Điều nμy đòi hỏi yêu cầu có trạm xử lý n−ớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn phải đ−ợc đặt quyết liệt tr−ớc khi cấp giấy phép thμnh lập cho các KCN.
2.4.3.2. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
Việc lấy đất canh tác lμm KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN tr−ớc hết lμm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ với ngμnh nông nghiệp sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến sản l−ợng của ngμnh nông nghiệp, lμm cho sản l−ợng một số mặt hμng của ngμnh nông nghiệp giảm.
Mặt khác, việc lấy đất canh tác nông nghiệp lμm KCN lμ lấy đi nguồn sống của ng−ời nông dân các vùng nông thôn. Mặc dù, ng−ời nông dân bị lấy đất đ−ợc đền bù thoả đáng, nh−ng thực tế cho thấy, hầu hết những ng−ời nông dân đã bị thu hồi đất để lμm KCN dùng thu nhập từ tiền đền bù vμo việc mua sắm tiêu dùng, ít có cơ hội tái tạo nguồn sống mới vμ họ đứng tr−ớc nguy cơ trở thμnh ng−ời nghèo. Đây lμ một nghịch lý, lμm gay gắt thêm sự bất ổn định kinh tế- xã hội ở nông thôn.
2.4.3.3. Di chuyển lao động lμm phức tạp một số vấn đề xã hội
Quá trình thu hút lao động vμo các KCN ở các địa ph−ơng đã tạo ra hiện t−ợng di chuyển lao động “dao động con lắc” vμ hiện t−ợng dân di c−. Kiểu “dao động con lắc” lμ hiện t−ợng di chuyển lao động hμng ngμy hay hμng tuần từ nơi thừa đến nơi lμm việc mμ không thay đổi chỗ ở. Sự di chuyển nμy lμm tăng đối t−ợng tham gia giao thông vμ sự tập trung các dịch vụ công cộng.
Trong thời gian qua, do các KCN hầu hết ch−a đáp ứng đ−ợc nhμ ở trong khu lân cận KCN cho ng−ời lao động, nên đã tạo ra hiện t−ợng “dao động con lắc” cùng với hiện t−ợng nh− vận chuyển hμng hoá, nguyên vật liệu... đã tạo nên áp lực về cơ sở hạ tầng kỹ thuật vμ dịch vụ công cộng cho khu vực có KCN.
Cần phải đề ra những ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nhằm phát huy những đóng góp tích cực vμ hạn chế những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển các khu công nghiệp tới sự phát triển kinh tế- xã hội của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN.
Đối với dân địa ph−ơng
Các KCN trong thời gian qua đ−ợc xây dựng trên quan điểm tách rời các khu dân c−, lại chủ yếu bám vμo các vùng ven những đô thị sẵn có. Việc phát triển các KCN hiện nay còn ch−a giúp đ−ợc nhiều cho sự nghiệp hiện đại hóa nông nghiệp. Ch−a hình thμnh đ−ợc mối liên kết trong họat động sản xuất kinh doanh giữa nông nghiệp với công nghiệp thông qua các KCN.
Tuy các nhμ đầu t−, các doanh nghiệp chủ tr−ơng −u tiên tuyển dụng con em các gia đình có đất giao cho Nhμ n−ớc lμm KCN, nh−ng thực tế đa số nμy không đáp ứng đ−ợc yêu cầu nên đ−ợc tuyển dụng rất ít. Điều nμy gây ra hệ quả số l−ợng thất nghiệp đã ly nông nh−ng không ly h−ơng tăng lên, gây phức tạp về trật tự xã hội.
Các địa ph−ơng mới phát triển KCN hầu hết đều ch−a l−ờng đ−ợc những phức tạp phát sinh khi có một số l−ợng lớn ng−ời từ nơi khác đồn về gây những xáo trộn về lối sống, sinh hoạt
Đối với ng−ời nhập c−
Sự gia tăng nhanh về số l−ợng lao động nhập c− đến lμm việc tại các KCN đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc cho các địa ph−ơng có các KCN, đặc biệt lμ vấn đề nhμ ở cho ng−ời lao động có mức thu nhập thấp, cụ thể nh− sau:
- Việc quy hoạch phát triển các KCN th−ờng ch−a đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân c−, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dẫn tới ảnh h−ởng đến tính bền vững trong phát triển; ch−a chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng KCN với quy hoạch nhμ ở, công trình công cộng phục vụ đời sống ng−ời lao động lμm việc trong KCN, đặc biệt lμ đối với ng−ời lao động nhập c−.
- Từ thực tế phát triển các KCN thời gian qua đã đặt ra vấn đề nhμ ở cần phải đ−ợc giải quyết phù hợp với thu nhập của công nhân, đặc biệt lμ công nhân nhập c−. Tại một số địa ph−ơng nh−: Đồng Nai, Bình D−ơng, v.v. đã bắt đầu triển khai song song với các đề án phát triển KCN lμ các dự án phát triển nhμ nhằm tạo tiện ích công cộng cho công nhân yên tâm vμ có điều kiện lμm việc. Đây lμ vấn đề khá bức bách đặt
ra đối với các địa ph−ơng khi tiến hμnh phát triển các KCN. Hiện tại Thủ t−ớng Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng nghiên cứu đề án nμy để đ−a ra chính sách giải quyết.
- Hiện tại các KCN Vùng KTTĐPN thu hút đ−ợc gần 55 vạn lao động trực tiếp, trong đó có gần 30 vạn lao động nhập c−. Do lao động nhập c− lμm việc tại các KCN tăng mạnh về số l−ợng dẫn tới nhu cầu nhμ ở của số lao động nμy tăng cao trong khi hầu hết các chính quyền địa ph−ơng vμ các chủ đầu t− hạ tầng KCN vμ các doanh nghiệp đều ch−a chú trọng tới việc xây dựng nhμ ở cho công nhân thuê với chi phí thấp. Điều nμy chủ yếu lμ do việc xây dựng nhμ ở đòi hỏi vốn đầu t− lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu t− thấp, nên rất ít doanh nghiệp tham gia xây dựng nhμ ở cho công nhân thuê. Các địa ph−ơng phát triển nhanh về KCN cũng ch−a giải quyết đ−ợc vấn đề nhμ ở cho công nhân nhập c− nh− Bình D−ơng mới chỉ đảm bảo nhμ cho 15% số lao động, tỉnh Đồng Nai mới đảm bảo đ−ợc 6,5% lao động, thμnh phố Hồ Chí Minh chỉ bảo đảm khoảng 4% lao động. Hiện nay, nhiều địa ph−ơng mới chỉ có dự kiến quy hoạch phát triển nhμ ở cho ng−ời lao động trong các KCN nh−ng ch−a có định h−ớng rõ vμ có chính sách −u đãi đầu t− xây dựng nhμ ở cho ng−ời lao động.
- Số lao động nhập c− th−ờng phải thuê nhμ trọ1 ở khu vực xung quanh KCN để c− trú với chất l−ợng thấp, không đảm bảo điều kiện vệ sinh vμ điều kiện sống tối thiểu. Điều nμy đang ảnh h−ởng lớn đến sức khỏe của ng−ời lao động nhập c− vμ vấn đề vệ sinh vμ môi tr−ờng sống của những khu vực xung quanh KCN do th−ờng nảy sinh nạn trộm cắp, trấn lột tμi sản, đánh lộn, gây mất trật tự an ninh xã hội.
- Với mức thu nhập thấp vμ điều kiện nhμ ở khó khăn hiện nay, ng−ời lao động rất thiếu điều kiện để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ ngơi, học tập, giao l−u tình cảm. Đặc biệt, trong các KCN số lao động nữ nhiều thì vấn đề hôn nhân vμ gia đình trở nên bức xúc ch−a đ−ợc các doanh nghiệp, cơ quan, đoμn thể quan tâm.
1
Theo Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá chính sách di dân tới đô thị năm 2005 của ủy ban các vấn đề xã hộ của Quốc hội khóa XI thì tại Đồng Nai: đa số công nhân ngoại tỉnh đến Đồng Nai vẫn phải thuê nhμ với mức thuê tối thiểu 50.000 đồng/ng−ời/tháng với diện tích bình quân 4,4 m2
/ng−ời. Mỗi căn phòng không d−ới 4-5 ng−ời. Chất l−ợng nhμ cho thuê, điều kiện vệ sinh, n−ớc, điện ch−a đảm bảo yêu cầu. Đời sống văn hóa tinh thần đối với số lao động nμy còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó thiếu nhiều nhất lμ các cơ sở sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, giải trí...