S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−
3.1.1. Kết quả điều tra năng lực cạnh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt lμ PCI) đ−ợc thiết kế nhằm thể hiện những khác biệt của các tỉnh/thμnh phố về môi tr−ờng pháp lý vμ chính sách. Đây lμ một cơ sở hữu ích để lãnh đạo các tỉnh nhận diện rõ hơn điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh mình từ đó điều chỉnh phù hợp để mang lại những kết quả trong phát triển kinh tế xã hội.
Kết quả xếp hạng đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN theo kết qủa điều tra của VCCI vμ dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) tháng 6/2006 trên địa bμn 64 tỉnh, thμnh của cả n−ớc.
Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006
Tỉnh, thμnh phố Xếp hạng PCI năm 2005 Xếp hạng PCI năm 2006
Bình D−ơng 1/42 1/64 Bình Ph−ớc 37/42 52/64 Bμ Rịa Vũng Tμu 20/42 17/64 Đồng Nai 6/42 5/64 Tp. Hồ Chí Minh 17/42 7/64 Long An 22/42 39/64 Tây Ninh 24/42 47/64 Tiền Giang 27/42 33/64 Nguồn VNCI
Nếu năm 1995, chỉ có 2 tỉnh Bình D−ơng, Đồng Nai trong Vùng đạt mức xếp hạng tốt, Bμ Rịa – Vũng Tμu vμ Tp. HCM đ−ợc xếp loại khá, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang đ−ợc xếp loại trung bình, tỉnh còn lại lμ Bình Ph−ớc bị xếp loại thấp, thì đến năm 2006 đã có những chuyển biến: Bình D−ơng vẫn giữ vững vị trí tiên phong đ−ợc xếp hạng rất tốt (năm 2006, có thêm mức xếp hạng rất tốt), Đồng Nai vẫn giữ đ−ợc khả năng cạnh tranh của mình vμ Tp. HCM (đã cải thiện đ−ợc vị trí xếp hạng) đ−ợc xếp loại tốt; Bμ Rịa – Vũng Tμu giữ đ−ợc mức khá, Tiền Giang vμ Long An vẫn ch−a cải thiện đ−ợc vị trí giữ ở mức trung bình, Tây Ninh đã bị tụt hạng xuống hμng t−ơng đối thấp cùng với Bình Ph−ớc.
Tuy những con số đánh giá nμy chỉ mang tính t−ơng đối, nh−ng đây cũng lμ một cơ sở để xem xét khả năng cạnh tranh, thu hút đầu t− của các địa ph−ơng trong Vùng,. Các địa ph−ơng cũng có cơ sở để nhìn nhận lại những họat động của mình thời gian qua để kịp thời có những điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra.