HÀM SẢN XUẤT:

Một phần của tài liệu Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006.pdf (Trang 28 - 29)

Dạng hàm sản xuất thích hợp nhất ứng dụng phân tích nguồn gốc tăng trưởng trong thực tiễn là dạng hàm Cobb-Douglas. Hàm sản xuất Cobb-Douglas được thể hiện như sau:

Y=aLαKβ

Y: Tổng sản lượng quốc gia (GDP) K: Qui mơ vốn sản xuất

L: Qui mơ lao động

a: Hệ số tăng trưởng tựđịnh, cịn gọi là hệ số cắt trục tung

Trong phân tích a cịn được gọi là TFP. Hiện nay TFP được xem như là yếu tố chất lượng của tăng trưởng kinh tế.

α: Hệ số co giãn từng phần của GDP theo lao động (giảđịnh vốn khơng đổi)

β: Hệ số co giãn từng phần của GDP theo vốn (giảđịnh lao động khơng đổi)

Tổng hệ số co giãn (α+β) cho biết xu hướng về sức sinh lợi theo quii mơ (the scale of return). Nếu (α+β) = 1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên ổn định.

Nếu (α+β) >1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên tăng dần. Nếu (α+β) = 1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên giảm định.

Tổng hệ số co giãn cĩ ý nghĩa quan trọng trong phân tích tăng trưởng của 1 quốc gia. Nếu đo lường sẽ cho biết nền kinh tế của quốc gia đang ở trạng thái năng suất biên tăng dần hoặc giảm dần và như vậy sẽ biết được thời cơ cần tăng nhanh vốn đầu tư hay lao động.

Hiện nay phổ biến ở các nước, (α+β) thường nhỏ hơn 1. Tuy nhiên đối với 1 nền kinh tế cụ

thể khơng nhất thiết (α+β) luơn nhỏ hơn 1. *Phương pháp ước lượng α và β:

Y=aLαKβ

Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng

LnY =Lna + αLnL +βLnK

Đặt LnY=y, Lna=b, LnL=x1, LnK=x2, khi đĩ phương trình sẽ tương đương với phương trình sau:

Y=b+ αx1+βx2

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế lượng

đểước lượng α và β. (Sử dụng phần mềm SPSS hoặc EVIEW để xác định α+β).

Khi phân tích tăng trưởng kinh tế, ngồi những yếu tố mang tính định lượng như vốn và lao động, các nhà kinh tế học đã đề cập đến các yếu tốđịnh tính, phi kinh tế như là thể chế

trong đĩ tác động của Nhà nước được coi là thể chế chính thức cĩ vai trị rất quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong giới hạn đề tài, chỉđề cập đến lý thuyết của Douglass North- một nhà kinh tế học hàng đầu đã cĩ những thành cơng trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước và tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006.pdf (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)