Chưa nhận thấy tiềm năng thực sự của Đàn ẵng: Đàn ẵng nên phát triển mạnh ngành nào: du lịch dịch vụ, thủy sản hay cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặ ng hay tr ở

Một phần của tài liệu Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006.pdf (Trang 64 - 65)

thành trung tâm cung cấp tài chính cho các tỉnh lân cận…..Đà nẵng vẫn chưa biết nên tập trung nguồn lực và tạo mơi trường cho ngành nào phát triển thành ngành chủ lực của kinh tế địa phương.

Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng

2.7.2.8.Liên kết vùng kém - khơng tận dụng được lợi thế theo quy mơ: Nhưđã đề

cập ở phần thực trạng liên kết vùng ở phần III, Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung với 5 tỉnh đã khơng tận dụng và phát huy tối đa lợi thế so sánh của tỉnh mình, dẫn đến đầu tư chồng chéo và khơng hiệu quả trong vùng. Đà nẵng cũng vẫn chưa thểđảm đương đầu tàu của con tàu kinh tế Khu vực kinh tế trọng điểm Miền Trung. Và đang loay hoay với sự phát triển của riêng mình, tương tự như các tỉnh khác trong vùng. Trong Hội thảo Diễn đàn kinh tế Miền Trung về Liên kết vì sự phát triển của Miền Trung được tổ chức vào tháng 4/2007 tại Hội An- Quảng Nam thì cĩ thể thấy rằng các đại biểu của các tỉnh thì cứ phát biểu về thành tựu, tiềm năng, vị trí của tỉnh nhà, một vài tỉnh thì cương quyết phải đầu tư xây dựng đầy đủ cơ sở hạ

tầng cho địa phương mình và cho rằng tỉnh kia cĩ thì tỉnh tơi cĩ, trong khi đĩ các đại diện từ

các Bộ, Văn phịng chính phủ hay cơ quan nghiên cứu thì lại đề cập đến sự liên kết. Điều này cho thấy sự liên kết chưa thấm sâu vào tư duy một số các đại diện các địa phương khu vực Miền Trung. Mà điều này mới thực sự là quan trọng.

2.7.2.9. Vị trí địa lý: Nằm trong khu vực cĩ điều kiện địa hình khí hậu khắc nghiệt nhất nước. Mỗi năm tính trung bình các tỉnh thành Miền Trung hứng từ 3-4 cơn bão, mỗi cơn

Một phần của tài liệu Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006.pdf (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)