hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nếu GDP tăng cao mà hiệu quả của nền kinh tế
giảm thì cần xem lại cơ cấu đầu tư và quản lý đầu tư. Rõ ràng, tỷ lệđầu tư vốn từ năm 1997- 2006 tăng với tốc độ rất nhanh tuy nhiên đã chưa kéo theo tăng trưởng GDP một cách tương xứng. Đồng thời sự tăng trưởng quá lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư, cho thấy sự tăng trưởng chủ yếu về mặt lượng, tăng trưởng khơng bền vững.
2.7.2.3.Tỷ lệ đĩng gĩp vào GDP của khu vực cĩ VĐT nước ngồi thấp, tốc độ
tăng chậm:
Sau 10 năm tách tỉnh, kinh tế Nhà nước vẫn chiếm 1 ưu thế mạnh mẽ và cĩ xu hướng ngày càng gia tăng, chiếm tỷ trọng trên 55%GDP thành phố. Tốc độ tăng trưởng của khối này
ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố. Trong khi đĩ khối khu vực kinh tế
ngồi quốc doanh lại cĩ xu hướng thu hẹp dần, cho đến 2 năm gần đây nhất thì khối dân doanh mới phát triển trở lại. Khu vực đầu tư nước ngồi khơng cĩ sự thay đổi đáng kể nào vào đĩng gĩp GDP thành phố, vẫn quanh quẩn ở mức 7%-8%GDP thành phố. Điều này nĩi lên chính sách thu hút đầu tư của Đà nẵng dường như vẫn dẫm chân tại chỗ. Vẫn khơng tạo
được điểm đến đáng tin cậy cho các nhà đầu tư trong nước và cả các nhà đầu tư nước ngồi. Vẫn là những chính sách quen thuộc mà các thành phố khác đã áp dụng trong khi đĩ Đà nẵng lại mang trên vai những khĩ khăn vốn cĩ của nĩ. Vốn dĩ khơng cĩ những ưu thế như Bình Dương hay Đồng Nai hưởng sự tác động lan tỏa của sự phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế
Thành phố HCM mà thành phố phải tự thân vận động và sự phát triển của Đà nẵng lại ảnh hưởng đến sự phát triển của các tỉnh khu vực Miền Trung. Câu hỏi đặt ra là Đà nẵng cĩ nên duy trì tiếp tục sự phát triển của mình bằng cách dựa phần lớn vào phát triển của khu vực kinh
Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng
tế Nhà Nước khơng trong khi đĩ hàng loạt các cơng trình và cơng ty thuộc khu vực nhà nước hoạt động khơng cĩ hiệu quả, chi phí gia tăng do gánh trên vai 1 bộ máy điều hành cơng kềnh và chính quyền địa phương cần làm gì để phát triển khu vực dân doanh và thu hút vốn đầu tư
nước ngồi.