Đầu tư và đổi mới cơng nghệ

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.pdf (Trang 47 - 48)

- Dầu : Được mua từ các cơng ty xăng dầu Việt Nam trong trong thờ

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH

3.4.4 Đầu tư và đổi mới cơng nghệ

Theo thống kê đến năm 2003, các nhà máy xi măng trong tồn quốc đã cĩ cơng suất 23,9 triệu tấn và sản lượng thực hiện đạt 14,38 triệu tấn. Trong đĩ, khối xi măng lị quay cĩ tổng cơng suất 15,91 triệu tấn và đang triển khai đầu tư 10 dự án mới, một số dự án khác đang chuẩn bị triển khai; khối xi măng lị đứng cĩ trên 50 cơ sở và gần như đã trả hết nợ vay, hiệu quả kinh tế ngày càng cao; khối các trạm nghiền hiện cĩ 26 cơ sở, cơng suất thiết kế là 3,97 triệu tấn. Mặc dù vậy, đâu đĩ vẫn xảy ra tình trạng chậm tiến độ. Theo phân tích cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trên nhưng chủ yếu là do cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng bị chậm, cơng tác khảo sát mỏ, địa chất cơng trình khơng đầy đủ dẫn đến kéo dài thời gian thi cơng gĩi thầu và làm tăng tổng mức đầu tư,…. Và nhất là khả năng thu xếp tài chính của các dự án đang gặp khĩ khăn. Hiện nay cùng với 10 dự án nhà máy xi măng lị quay bao gồm Tam điệp, Hùng Vương, Bỉm Sơn(mở rộng), Tây Ninh và cho phép chuẩn bị đầu tư các dự án xi măng Bút sơn 2, Tràng An, Sơn La. Theo dự kiến thì mỗi dự án này cần lượng vốn đầu tư từ 100 đến 300 triệu USD. Như vậy, tổng vốn đầu tư cho các dự án đã cần khoảng hơn 3.100 triệu USD. Một thực tế cho thấy là phần lớn các chủ đầu tư dự án với vốn ban đầu chỉ bằng 10% tổng mức đầu tư. Bà Vũ Thị Hịa- Vụ trưởng Vụ kinh tế tài chính (Bộ xây dựng ) cho rằng : “ để đảm bảo yêu cầu đẩu tư và hạn chế rủi ro thì nguồn vốn ban đầu của chủ đầu tư phải đạt 30%. Vậy số cịn lại của dự án, chủ đầu tư phải huy động từ nhiều nguồn như vốn tín dụng ưu đãi, vốn vay thương mại, vốn gĩp cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nước,… nhưng việc huy động khơng phải dễ dàng bởi cịn nhiều bất cập từ cả bên vay và bên cho vay….”

¾ Cần tổ chức lại hệ thống quản lý, cung ứng và phương thức kinh doanh cho phù hợp với tình hình hiện nay.

¾ Chuyển đổi cơng nghệ nung clinker từ lị đứng sang lị quay phương pháp khơ. Đây là giải pháp cần thiết để đạt được các mục tiêu sau :

ƒ Nâng cao chất lượng và thay đổi đẳng cấp sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.

Trang 48

ƒ Mở rộng sản xuất để phát triển doanh nghiệp, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương

ƒ Cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo an tồn cho người lao động

ƒ Giảm thiểu ơ nhiểm mơi trường

ƒ Tận dụng tối đa cơ sở vật chất của dây chuyền sản xuất hiện cĩ để giảm vốn đấu tư và rút ngắn tiến độ thi cơng các hạng mục cơng trình đầu tư bổ sung

ƒ Gĩp phần tạo điều kiện cho các ngành cơ khí, điện, tự động hĩa và các ngành khác cĩ liên quan trong nước phát triển.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.pdf (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)