Một số kiến nghị về chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.pdf (Trang 51 - 54)

- Dầu : Được mua từ các cơng ty xăng dầu Việt Nam trong trong thờ

3.5Một số kiến nghị về chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH

3.5Một số kiến nghị về chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước

Đối với chính sách vế thuế

¾ Đối với cliker nhập khẩu trong thời điểm hiện nay, cần cĩ chính sách thuế nhập khẩu hợp lý. Đây sẽ là cơ hội để doanh nghiệp tăng nhập khẩu clinker, tăng dự trữ clinker, đồng thời tăng sản lượng xi măng đáp ứng nhu cầu hiện tại và phát triển trong tương lai

¾ Cĩ chính sách hạn chế nhập khẩu xi măng để tạo điều kiện cho các nhà máy trong nước phát triển trước khi hội nhập WTO, tạo điều kiện hỗ trợ xuất khẩu với thế suất ưu đãi.

¾ Chính sách thuế cần xem nghiên cứu lại cho phù hợp đối với xi măng lị đứng.

Chính sách vốn đầu tư

¾ Tiến độ xây dựng của các dự án xi măng từ nguồn FDI phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng trưởng của thị trường trong nước, nên rất khĩ khăn cho việc cân đối giữa cung và cầu ở tầm vĩ mơ. Trong phạm vi cho phép cĩ thể xem xét lại tiến độ đầu tư của các dự án FDI và nếu thấy cần thiết cĩ thể rút giấy phép đầu tư đã cấp cho các nhà đầu tư. Trong trường hợp liên doanh, thì cần nâng tỷ lệ gĩp vốn của phía Việt Nam khơng thấp hơn 49% tổng vốn đầu tư của dự án, đồng thời cũng cần xem xét lại việc thực hiện cam kết của các Nhà đầu tư nước ngồi (FDI) về vấn đề tiêu thụ xi măng tại Việt Nam

Chính sách khuyến khích

¾ Nhà nước cần cĩ những chính sách ưu đãi đặc biệt cho ác dự án đầu tư sản xuất clinker qui mơ lớn ở trong nước.

¾ Cần cĩ chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm xi măng hoặc các hình thức khác để thu hồi ngoại tệ bù đắp cho những chi phí sản xuất và đầu tư.

¾ Tăng cường năng lực các ngành cơ khí, điện tử, tự động hĩa, luyện kim,… trong nước, để cĩ đủ năng lực cho việc sản xuất phụ tùng và thiết bị thay thế cho ngành xi măng ( các thiết bị nghiền, thiết bị nung,thiết bị điều khiển, các thiết bị phi tiêu chuẩn, bi, đạn, tấm lĩt,…).

Trang 52

¾ Nhà nước cần quan tâm đến cơ sở vật chất và trường đào tạo cho cơng nhân kỹ thuật và kỹ sư chuyên ngành.

¾ Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trong nước và nước ngồi. Nhà nước phải định hướng cho sự phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mặt bằng về tri thức và kỹ năng trong khu vực.

Đối với các Bộ, Ngành liên quan :

Để tháo gỡ ách tắc về vốn cho các dự án đầu tư xi măng, Bộ xây dựng nên đưa ra một số giải pháp. Chẳng hạn như việc các dự án xi măng đã được chính phủ đồng ý cho vay vốn tín dụng ưu đãi trước ngày cĩ nghị định 106/2004/NĐ-CP, được tiếp tục vay vốn tín dụng ưu đãi. Hay những dự án đầu tư xây dựng nhà máy cơ khí chế tạo hoặc mua sắm trang thiết bị phục vụ việc chế tạo các thiết bị trong nước cho nhà máy xi măng cũng như các dự án xi măng cĩ sản xuất clinker phục vụ các trạm nghiền được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển,… Phải dự báo được thị trường trong nước và cĩ những biện pháp thực tế giải quyết khi cĩ tình trạng khan hiếm xi măng, khơng để một số cơng ty độc quyền khi cĩ tình trạng khan hiếm xi măng xảy ra

Về phía các Ngân hàng Thương mại :

Cần quan tâm hỗ trợ bằng các biện pháp như trực tiếp cho vay hoặc làm đầu mối huy động vốn theo từng dự án giúp chủ đầu tư và giảm bớt các thủ tục trong quá trình đàm phán cho vay. Với các chủ đầu tư, cần chủ động tìm nguồn vốn trước khi triển khai thực hiện lập dự tốn, cần tính tốn hiệu quả và thời gian hồn vốn để thuyết phục người cho vay

Theo phương án đã được phê duyệt, trong 5 năm tới đây ( từ năm 2004- 2008 ) Việt Nam thực thi xây dựng 16 dự án sản xuất xi măng với tổng cơng suất mỗi năm 25 triệu tấn. Nếu đảm bảo tiến độ, đến năm 2008, tổng sản lượng xi măng Việt Nam đạt trên 45 triệu tấn, đủ mức phục vụ nhu cầu thị trường. Đọc qui hoạch tổng thể thì mừng nhưng lại kèm theo nỗi lo lớn. Tổng kinh phí đầu tư cho dự án này cần đến 3 tỷ USD, đây là khoản vốn phải vay hồn tồn khơng nhỏ và nợ phải trả trong các khoản vay vẫn là gánh nặng đáng lo, cần cĩ sự hỗ trợ của Ngân hàng và Chính phủ.

Trang 53

KẾT LUẬN

Quy hoạch ngành xi măng cũng cần phải chú trọng đến cơ cấu giá, nguồn nguyên liệu sản xuất, giao thơng phục vụ ngành, dự báo nhu cầu thị trường,…. bên cạnh vấn đề nguồn vốn cho đầu tư và các giải pháp phát triển cơng nghiệp chế tạo nhà máy xi măng. Cĩ như vậy mới gĩp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện và đưa các dự án đầu tư xi măng vào sản xuất, bảo đảm ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 đạt cơng suất 56,15 triệu tấn và năm 2015 đạt gần 65 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu trong nước và cạnh tranh với thị trường nước ngồi.

Ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam hồn tồn cĩ điều kiện phát triển trong thời gian tới theo như luận văn đã xác định thể hiện qua điều kiện về nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào, mơi trường chính trị, pháp lý và các điều kiện khác mặc dù khi phân tích thực trạng chúng ta nhận thấy cịn cĩ rất nhiều khĩ khăn thể hiện ở nguồn nhân lực, vốn đầu tư cho ngành, các chính sách khuyến khích đầu tư chưa hồn chỉnh,…

Luận văn đã dựa trên cơ sở lý luận về chiến lược và vận dụng những cơ sở đĩ để tiến hành phân tích, tổng hợp đề xuất những giải pháp chiến lược cho ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam. Để phát triển ngành cơng nghiệp xi măng trong thời gian tới chúng ta phải quyết tâm thực hiện các giải pháp đã đề ra ở chương 3 với quan điểm chính là gĩp phần cùng với các ngành khác của đất nước phát triển đồng loạt để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước và chuẩn bị tốt trong tiến trình hội nhập.

Luận văn đã đề ra các giải pháp phát triển các mặt chính yếu và tích cực để phát triển ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam, đầu tư nhiều hơn về cơng nghệ kỹ thuật, phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt lợi thế cạnh tranh, các giải pháp về vốn, đào tạo nguồn nhân lực, marketing và các kiến nghị cần thiết đối với Nhà nước cũng như các Bộ ngành liên quan nhằm định hướng phát triển ngành cơng nghiệp xi măng Việt nam.

Trang 54

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.pdf (Trang 51 - 54)