Hội nhập kinh tế quốc tế: Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đó trở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 66 - 67)

64 Công ty TNHH Invensys Việt Nam

2.3.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế: Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đó trở

thành xu thế khỏch quan chi phối sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động quốc tế. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật đú.

Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra khụng phải là cú hội nhập hay khụng mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả, đảm bảo được lợi ớch dõn tộc, nõng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập. Bỏo cỏo Chớnh trị Đại hội IX của

Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày 27/11/2001 của Bộ Chớnh trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đó nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài để

phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững, đảm bảo tớnh độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, giữ gỡn an ninh quốc gia, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Đõy là một chủ trương lớn trong chớnh sỏch đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế là một quỏ trỡnh mà trọng tõm là chủđộng mở cửa kinh tế, tham gia phõn cụng hợp tỏc quốc tế tạo điều kiện kết hợp cú hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng khụng gian và mụi trường để phỏt triển và chiếm lĩnh vị trớ phự hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập giỳp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thõm nhập thị trường thế giới, tỡm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đú cú điều kiện thuận lợi để xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phỏt triển kinh tế trong nước. Việc nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hoỏ là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu của Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010.

Chớnh sỏch “đa dạng húa, đa phương hoỏ” quan hệ quốc tế đó giỳp Việt Nam hội nhập ngày càng sõu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực. Nếu như trước năm 1990, Việt Nam mới cú quan hệ thương mại với 40 nước, thỡ ngày nay nhờ thực hiện chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới

trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước trờn thế giới, ký kết cỏc hiệp định thương mại đa phương và song phương với trờn 80 quốc gia, thực hiện chếđộ tối huệ quốc với trờn 70 quốc gia và vựng lónh thổ, trong

đú cú những nước và khu vực cú nguồn vốn lớn, cụng nghệ cao và thị trường lớn như

Mỹ, Nhật Bản, EU và cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa ở Đụng Á, lần đầu tiờn trong lịch sử cú quan hệ bỡnh thường với tất cả cỏc nước lớn, cỏc ủy viờn thường trực của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc.

Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa, Việt Nam đó ký cỏc hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại với EU (năm 1992), tham gia tổ chức ASEAN (1996) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), ký hiệp định thương mại song phương Việt–Mỹ (2001), và từ thỏng 11/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO.

2.3.1.3 Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của Việt nam, mặc dự trong thời gian qua đó cú những cải thiện rừ rệt, song về cơ bản vẫn lạc hậu hơn nhiều so với cỏc nước trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)