Nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 90 - 93)

- Theo chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam cho đến năm 2015, mục tiờu tăng trưởng hàng năm của thời kỳ này phải đạt 89%.

3.4.2.4Nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

Một là, tăng cường năng lực quản trị kinh doanh của cỏc giỏm đốc và cỏn bộ

quản lý trong cỏc doanh nghiệp. Doanh nhõn cần được chỳ trọng nõng cao những kỹ

năng cần thiết và cập nhật những kiến thức hiện đại đểđủ sức bước vào nền kinh tế tri thức. Một số kiến thức và kỹ năng cú thểđó cú nhưng cần được hệ thống hoỏ và cập nhật, trong đú, cần đặc biệt chỳ ý những kỹ năng hữu ớch như: Kỹ năng quản trị hiệu quả trong mụi trường cạnh tranh; kỹ năng lónh đạo của nghiệp chủ và giỏm đốc DN; kỹ năng quản lý sự thay đổi; kỹ năng thuyết trỡnh, đàm phỏn, giao tiếp và quan hệ

cụng chỳng; kỹ năng quản lý thời gian. Những kỹ năng này kết hợp với cỏc kiến thức quản trị cú hiệu quả sẽ cú tỏc động quyết định đối với cỏc doanh nhõn, cỏc nghiệp chủ

và cỏc nhà quản lý doanh nghiệp DN qua đú làm tăng khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Hai là, phỏt triển năng lực quản trị chiến lược của cỏn bộ quản lý trong cỏc doanh nghiệp. Để bồi dưỡng, phỏt triển năng lực quản lý chiến lược và tư duy chiến lược cho đội ngũ giỏm đốc và cỏn bộ kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp, cần chỳ trọng đặc biệt những kỹ năng: Phõn tớch kinh doanh, dự đoỏn và định hướng chiến lược, lý thuyết và quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và tớnh nhạy cảm trong quản lý. Về mặt chiến lược cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn rất yếu về liờn kết nhúm, đặc biệt là trờn phạm vi quốc gia. Vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc, hợp tỏc để tăng cường khả năng cạnh tranh; nếu cỏc doanh nghiệp chỉ thuần tuý chỳ ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tỏc thỡ rất sai lầm. Phải biết hợp tỏc đi đụi với cạnh tranh để

Ba là, tăng cường vai trũ của cỏc hiệp hội, cỏc cõu lạc bộ giỏm đốc và cỏc tổ

chức chuyờn mụn đối với sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. So với nhiều nước cú nền kinh tế phỏt triển, vai trũ của cỏc hiệp hội chuyờn ngành, cỏc cõu lạc bộ... ở nước ta trong việc giao lưu, xỳc tiến thương mại, trao đổi thụng tin và hỗ trợ phỏt triển chuyờn mụn cũn hạn chế, mờ nhạt cả về số lượng, quy mụ và nội dung hoạt động. Vỡ vậy cần chỳ trọng hơn nữa việc tổ chức cỏc buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm trong nước và quốc tế, cập nhật thụng tin về ngành và về hoạt động kinh doanh. Những hoạt động đú tuy đơn giản nhưng rất bổ ớch, tạo điều kiện phỏt triển và hoàn thiện năng lực của cỏc giỏm đốc và cỏn bộ quản lý kinh doanh.

Bốn là, bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp. Muốn nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thương trường quốc tế thỡ chớnh bản thõn cỏc giỏm đốc và cỏn bộ quản lý trước hết cần tăng cường khả năng đú. Đõy là đũn bẩy nhõn tố con người trong cỏc tổ

chức kinh doanh. Điều này cỏc doanh nhõn và nhà quản lý trong cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện được. Đối với giỏm đốc và nhà quản lý doanh nghiệp, để nõng cao khả

năng làm việc và giao dịch quốc tế, tiếp cận cỏc tiờu chuẩn, cỏc thụng lệ của thế giới thỡ cần chỳ trọng phỏt triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu như:

- Năng lực về ngoại ngữ (mặc dự cú thể sử dụng người phiờn dịch nhưng cần cú ngoại ngữ tối thiểu và nờn hạn chế sự phụ thuộc hoàn toàn vào phiờn dịch). Đõy cú lẽ là một trong những điểm đỏng chỳ ý nhất đối với cỏc doanh nghiệp ở nước ta.

- Kiến thức cơ bản về văn hoỏ, xó hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế. - Giao tiếp quốc tế và xử lý sự khỏc biệt về văn hoỏ trong kinh doanh. - Thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực /ngành kinh doanh.

KẾT LUẬN

Quan hệ thương mại Việt Nam Anh Quốc trong hơn 10 năm qua đó cú những bước phỏt triển vượt bậc. Tuy nhiờn, bờn cạnh sự tăng tiến vượt bậc của thương mại giữa hai nước, thỡ việc thu hỳt FDI của Anh Quốc vào Việt Nam cũn ở mức độ rất khiờm tốn. Mức độ đầu tư rừ ràng là cũn quỏ ớt, hũan toàn khụng tương xứng với thực lực kinh tế

Anh cũng như chưa đỏp ứng được sự mong muốn của phớa Việt Nam. Trong thời gian tới, hoạt động thu hỳt FDI của Anh vào Việt Nam sẽ chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những cải cỏch kinh tế của cả hai phớa cũng như tỏc động của quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ. Nhỡn tổng thể, chỳng ta cú thể

nhận thấy rằng, triển vọng phỏt triển quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Anh Quốc trong thời gian tới là rất sỏng sủa, bởi vỡ hoạt động hợp tỏc thương mại và đầu tư

giữa Việt Nam và Anh Quốc cũn ở dưới xa tiềm năng, quy mụ và khối lượng đầu tư của Anh vào Việt Nam cũn ở mức quỏ khiờm tốn so với thực lực kinh tế của Anh, Việt Nam cũn chiếm phần rất nhỏ trong đầu tư của Anh và ASEAN cũng như vào Chõu Á…

Tuy nhiờn, tiềm năng đú chỉ trở thành hiện thực khi cả hai bờn, đặc biệt là phớa Việt Nam cần cú những nỗ lực vượt bậc. Việt Nam cần cú những giải phỏp chung đối với toàn bộ nền kinh tế nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh và mụi trường đầu tư núi chung:

Đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế; hoàn thiện mụi trường phỏp lý đầu tư; cú chớnh sỏch hấp dẫn đối với nhà đầu tư Anh Quốc; đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến đầu tư; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đơn giản thủ tục đầu tư; đồng bộ húa, hiện đại húa cơ sở hạ tầng. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tự nõng cao khả năng của mỡnh trờn thương trường quốc tế nhằm cú thể hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khi họ bước vào thị trường Việt Nam.

Khuụn khổ bài nghiờn cứu chỉ tạm dừng ở giới hạn đề ra cỏc giải phỏp cho nhà nước và doanh nghiệp dựa trờn nghiờn cứu định tớnh về đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại vỡ vậy cũng cũn những điểm chưa hoàn thiện. Vỡ vậy tỏc giả rất mong sựđúng gúp của thầy cụ để cú thể sửa chữa và tiếp tục nghiờn cứu đề tài này

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 90 - 93)