Những tác động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.doc (Trang 44 - 48)

III. Tác động của CPH đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh

1.Những tác động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động

doanh nghiệp

1. Những tác động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD động SXKD

1.1. CPH huy động thêm vốn của xó hội đầu tư vào hoạt động SXKD hoạt động SXKD

Nhờ đó doanh nghiệp có vốn đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển kinh doanh theo chiều sâu. “Thực hiện CPH, doanh nghiệp đó thu hỳt được một lượng vốn lớn rất quan trọng từ cán bộ công nhân viên làm việc trong doanh nghiệp và trong dân cư để đầu tư phát triển”13.

Doanh nghiệp có thể vừa bán cổ phần cho lao động trong doanh nghiệp vừa bán cho tổ chức hay cá nhân ngoài doanh nghiệp thu hút lượng vốn đáng kể. Có như vậy thỡ cỏc chỉ tiờu về SXKD mới đạt và vượt kế hoạch đề ra làm lợi cho doanh nghiệp. Từ trước đến nay lượng vốn nhàn rỗi trong dân bị lóng phớ, tuy rằng những người có tiền họ vẫn có thể gửi tiết kiệm thu lói xuất hàng tháng. Nhưng lượng vốn đó nếu được các chủ thể tận dụng làm vốn kinh doanh phát triển sản xuất thỡ lợi nhuận sẽ lớn hơn rất nhiều. Vấn đề này được giải quyết khi tiến hành CPH DNNN nhất là những DNNN có xu hướng làm ăn có lói sẽ thu hỳt được sự quan tâm của nhiều cỏ nhõn và tổ chức trong xó hội tham gia đầu tư.

1.2. CPH tạo ra doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu

Chủ sở hữu trong CTCP bao gồm Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp. CTCP là tổ chức có tư cách pháp nhân và các cổ đông chỉ được hưởng phần lợi nhuận và chịu trách nhiệm tài chính phát sinh hoặc các rủi ro khác trong phạm vi phần vốn góp của mỡnh. Tuỳ vào mức cổ phần 13Kinh tế nhà nước và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS. Ngụ Quang Minh. NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 174.

của mỡnh trong cụng ty, cổ đông được hưởng mức lợi nhuận hay trách nhiệm tài chính hoặc các khoản nợ khỏc nhau tạo ra một sự phõn tỏn rủi ro.

Người đầu tư vốn cũng tự chủ trong việc chọn công ty mà mỡnh đầu tư, thậm chí có thể đầu tư mua cổ phần và trở thành người chủ đồng sở hữu ở nhiều công ty trong cùng thời điểm vỡ vậy họ cảm thấy an tõm và hạn chế được độ rủi ro cho phần vốn của mỡnh. CTCP tập hợp được nhiều lực lượng khác nhau trong hoạt động chung của công ty nhưng vẫn tôn trọng sở hữu riêng đối với từn cổ đông cả về trách nhiệm và quyền lợi theo mức vốn góp của mỡnh. Mở rộng sự tham gia của cỏc cổ đông thu hút được lượng vốn đầu tư cho hoạt động SXKD, phát triển công ty.

1.3. CTCP tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp

Chủ trương của Đảng và Nhà nước về CPH DNNN là tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp tham gia mua cổ phần và khẳng định quyền làm chủ của mỡnh. Cổ đông trong doanh nghiệp từ chỗ làm chủ hỡnh thức sang làm chủ thực sự sau khi doanh nghiệp CPH.

“Chỉ khi có vốn tham gia mua cổ phiếu, tham gia chọn các thành viên trong HĐQT (là cơ quan thay mặt mỡnh để quản lý doanh nghiệp) thỡ lỳc đó người lao

động mới có quyền thực sự, không bị một sức o ép nào” . Khi đó trở thành cổ đông, quyền lợi và trách nhiệm của người lao động gắn chặt với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nếu muốn, trở thành người chủ của doanh nghiệp thỡ người lao động sẽ có trách nhiệm với công ty hơn. Có như vậy thỡ kết quả SXKD của cụng ty mới thực sự cú hiệu quả, họ mới được hưởng lợi nhuận cao xứng đáng với sức lao động mà mỡnh bỏ ra,

1.4. CTCP tạo ra cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động, linh hoạt động, linh hoạt

“CPH DNNN là chuyển doanh nghiệp từ chỗ chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước sang Nhà nước quản lý thụng qua chớnh sỏch, phỏp luật”15. Hoạt động của doanh nghiệp chịu sự chi phối của cơ chế thị trường. Điều này đó tạo cho doanh nghiệp sự thay đổi trong hoạt động quản trị từ tư tưởng dựa dẫm sang ý thức tự lực, dễ thích ứng với sự thay đổi của cơ chế thi trường, lời ăn, lỗ chịu.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được bố trí tinh giản, gọn nhẹ thực sự là đại diện cho cổ đông. Mọi hoạt động của công ty được tiến hành theo điều lệ và quy định chặt chẽ của công ty. Nhiều CTCP đó rà soỏt lại và xõy dựng mới quy chế tài chớnh, lao động, tuyển dụng; xác định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của ban lónh đạo 14Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nướcở Việt Nam, PGS.PTS. Hoàng Công Thi và PTS. Phùng ThịĐoan. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1992, trang 30.

15Kinh tế nhà nước và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS. Ngụ Quang Minh. NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 176.

và cổ đông, tổ chức hợp lý cỏc bộ phận kinh doanh. Mọi hoạt động của doanh nghiệp như giải quyết vấn đề nhân sự, ra quyết định quản lý hay kinh doanh, xõy dựng chiến lược đầu tư nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp được chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu SXKD. Việc mua xắm máy móc thiết bị, công nghệ được HĐQT bàn và quyết định trên cơ sở tính toán xem doanh nghiệp cần mua gỡ, đổi mới gỡ cú phự hợp với điều kiện SXKD và tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty khụng. Quỏ trỡnh tớnh toỏn và quyết định diễn ra khẩn trương, dứt khoát đáp ứng yêu cầu về thời gian, tiến độ mà không cần phải trông chờ vào sự phê duyệt của bất cứ một ai . Đây là một thuận lợi rất cơ bản để tự chủ nắm bắt cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh không phải lệ thuộc chờ đợi tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.doc (Trang 44 - 48)