III. Tác động của CPH đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh
2. Những vấn đề cũn vướng mắc phát sinh trong CTCP làm hạn chế việc
nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp
2.1. Những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa CTCP và Nhà nước
CPH từ chỗ chuyển doanh nghiệp từ chỗ chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước về mọi mặt sang hỡnh thức quản lý giỏn tiếp bằng phỏp luật và chớnh sỏch. Đảng và Nhà nước ta đó đẩy mạnh quá trỡnh CPH cỏc DNNN nhưng các cơ quan chủ quản trước đây đó ớt hỗ trợ và buụng lỏng quản lý đối với CTCP, vẫn chưa xác
định rừ cơ quan nào là đầu mối để đứng ra chịu trách nhiệm tổng hợp, giải quyết những vấn đề vướng mắc cho doanh nghiệp, hay chuyên làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, phổ biến chính sách tuyên truyền các vấn đề liên quan đến CPH và hậu CPH để doanh nghiệp tổ chức hoạt động SXKD theo đúng pháp luật.
Bên cạnh đó doanh nghiệp lại chịu sự can thiệp quá sâu của Sở là chủ quản cũ. Cơ chế thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, nhất là những rào cản hạn chế tính chủ động sáng tạo và các kế hoạch đầu tư mở rộng SXKD của doanh nghiệp.
Những kiểu quan hệ can thiệp quá sâu thường bắt nguồn từ mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty thành viên tiến hành CPH nhưng có cổ phần chi phối trong công ty mẹ hoặc giữa tổng công ty với với các CTCP nhưng vẫn chịu sự chi phối của Tổng công ty. Đây là thực trạng “bỡnh mới rượu cũ”, không ít doanh nghiệp CPH vẫn vận dụng chính sách, cơ chế điều hành như ở DNNN, bộ máy không đổi mới.
Vấn đề khác là người đại diện của nhà nước trong CTCP, theo nghị định 73, người đại diện chỉ có thể tác động đến hoạt động của CTCP theo quy định của luật pháp và điều lệ công ty, tác động của họ nhiều hay ít, có tính chất quyết định hay không tuỳ thuộc vào số vốn của nhà nước đầu tư vào CTCP. Nhưng trong thực tế vẫn xảy ra tỡnh trạng người đại diện có sự can thiệp quá sâu vào mọi hoạt động của công ty làm tính chủ động sáng tạo trong điều hành hoạt động kinh doanh của bộ máy quản lý bị hạn chế rất nhiều ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD.
Trong quỏ trỡnh đa dạng hoá sở hữu, việc xử lý mối quan hệ mới phát sinh là điều không thể tránh khỏi CPH làm không triệt để vẫn mang nặng tâm lý dựa vào nhà nước kỡm hóm hoạt động của các mô hỡnh mới, nới rộng quyền tự chủ của CTCP cũng là việc nên làm và làm dứt điểm để đấy mạnh quá trỡnh CPH DNNN ở nước ta.
2.2. Những bất cập trong quản trị doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp, các hoạt động quản lý trong CTCP đều được thực hiện bởi đại hội đồng cổ đông, HĐQT, Ban kiểm soát và bộ máy điều hành. Họ đa số là những người làm công tác điều hành nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế vấn đề xác định chủ sở hữu doanh nghiêp không đơn giản và không theo lý luận như trên.
Đa số cổn phần bán ra đều do người lao động trong công ty cũ mua lại. Trong nhiều trường hợp, người lao động không thấy được vai trũ sở hữu thực sự của mỡnh Do họ vẫn giữ thỏi độ e ngại đối với ban lónh đạo; hoặc trong nhiều trường hợp cổ đông không được cung cấp đầy đủ thông tin nên cổ đông không nắm được các phương án kinh doanh, các quyết định chiến lược của công ty, họ thấy mỡnh bị đứng ngoài cuộc hay các cổ đông không nắm được những quy định pháp lý về quyền hạn cổ đông của các cơ quan HĐQT, ban kiểm soát, hệ thống điều hành cũng như trỡnh tực tổ chức đại hội cổ đông. Điều này có thể dẫn đến tỡnh trạng lạm
dụng quyền lực vỡ lợi ớch cỏ nhõn do thực quyền chi phối doanh nghiệp nằm trong tay một số ớt người có trách nhiệm.
Cán bộ quản lý ít thay đổi: Các doanh nghiệp sau CPH cũn hiện tượng sử dụng hầu như toàn bộ hệ thống cán bộ quản lý thuộc bộ mỏy cũ, nguyờn nhõn do quỏ trỡnh CPH chủ yếu thuộc về cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn thiếu những cổ đông bên ngoài doanh nghiệp có cổ phần lớn và có đầu óc kinh doanh chiến lược. Việc này làm giảm sức sáng tạo, tinh thần kinh doanh trong doanh nghiệp. Nói cách khác tư duy, trỡnh độ quản lý ít thay đổi vẫn có sự chây ỡ, phụ thuộc làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động SXKD.
Về tổ chức bộ máy quản trị: Nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh lại không hoạt động theo điều lệ công ty, vẫn duy trỡ bộ mỏy quản trị như trước khi CPH, một số chỉ thay đổi chức danh, mà vẫn áp dụng những nguyên tắc và quy định của DNNN đó khụng cũn phự hợp với hoạt động của doanh nghiệp thời kỳ đổi mới.
2.3. Những vấn đề tồn đọng của quá trỡnh CPH
Quỏ trỡnh CPH diễn ra rất phức tạp và để lại không ít hậu quả không tốt đối với hoạt động của CTCP, nhất là tiến hành CPH trong giai đoạn đầu cũn nhiều bất cập và chưa có kinh nghiệm.
Nhiều doanh nghiệp tiến hành CPH xong nhưng rất nhiều vấn đề doanh nghiệp cũ để lại cần giải quyết làm ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch SXKD như vấn
đề thanh toán nợ của doanh nghiệp chưa xong và quy tỡnh xử lý cũng rất phức tạp vỡ quyền hạn và trỏch nhiệm với khoản nợ ấy đó thay đổi so với trước, người đứng ra nhận trách nhiệm cũng không rừ ràng mà hay đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ phận với nhau (khó khăn trong vấn đề đũi nợ, trả lói). Việc xử lý chỉ giới hạn ở cỏc khoản nợ đó xỏc định là khó đũi, khụng cú khả năng thu hồi (con nợ đó bị phỏ sản, giải thể, đang bỏ trốn hay đang thi hành án hoặc đó bị chết). Ngoài ra những khoản nợ của doanh nghiệp trong cơ chế cũ vẫn cũn, doanh nghiệp sau khi chuyển đổi vẫn hải gánh chịu và không xử lý nổi.
Vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sau CPH cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp thuộc quyền tổng công ty. Các vấn đề nảy sinh về đất đai, nhà xưởng có liên quan trước khi CPH gây ra sự lúng túng cho doanh nghiệp trong việc bố trí kế hoạch SXKD. Tỡnh trạng thực tế xảy ra là các thành viên thuộc Tổng công ty tiến hành CPH không có quyền sử dụng đất, không được đứng tên thuê giao đất phải nhờ Tổng công ty đứng ra để vay vốn cho; tương tự, trước đây khi vẫn cũn là thành viờn tổng cụng ty, cỏc tài sản, dõy chuyền sản xuất đều do tổng công ty đầu tư và đứng tên sở hữu, khi tiến hành CPH việc chuyển giao tiến hành chưa dứt điểm, gây ra tỡnh trạng quyền sở hữu khụng rừ khiến cỏc CTCP rất khú khăn trong việc triển khai kế hoạch mở rộng, liên doanh, hợp tác kinh doanh với các đối tác16.
2.4. Những vấn đề về tài chính và lao động
Sau CPH doanh nghiệp cần rất nhiều vốn để tiến hành hoạt động SXKD, đầu tư mở rộng sản xuất dưới mô hỡnh hoạt động mới, doanh nghiệp cần vốn phải trông chờ vào các nguồn tín dụng khác kể cả tín dụng phi chính thức tiềm ẩn rất nhiều yếu tố rủi ro, tín dụng người lao động hoặc gia đỡnh, bạn bố. Chớnh sỏch của nhà nước mới chỉ là đưa ra những ưu đói chứ chưa có những chế định cụ thể để đảm bảo cho doanh nghiệp được hưởng những ưu đói này, ngoài ra sự thiếu nhất quán trong thực hiện các chính sách của nhà nước.
Một vấn đề khác phát sinh cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp sau CPH là bất cập trong chế độ hạch toán, kế toán của CTCP. Thực tế cho thấy, bên cạnh những mặt thuận lợi như khả năng huy động vốn, sự phân tán rủi ro, gắn bó quyền lợi và trách nhiệm về tài chính với phần vốn góp của cổ đông, quyền quản lý được phân cấp rừ ràng tuy nhiờn do chưa có hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính nên công tác hạch toán ở CTCP vẫn gặp nhiều vướng mắc, vướng mắc trong việc hạch toỏn, quản lý phần vốn nhà nước cũng như phần vốn của các cổ đông như thế nào cho phù hợp, các khoản thuế được miễn giảm, hay phần lợi nhuận để lại để bổ sung vốn, điều chỉnh vốn điều lệ của doanh nghiệp như thế nào cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty, vấn đề trích lập các loại quỹ, phân phối lợi nhuận sao cho phù hợp.
Chính sách ưu đói đối với người lao động trong doanh nghiệp CPH đó được ban hành nhưng lại tiến hành thay đổi thường xuyên nên khi khắc phục được mâu thuẫn này lại nảy sinh mâu thuẫn khác. Giai đoạn đầu người lao động mua một cổ phần trả bằng tiền thỡ được mua chịu một cổ phần vỡ vậy làm xuất hiện trạng người giàu được hưởng nhiều hơn người nghèo. Sau đó lại thay đổi lại là ưu đói theo thõm niờn và chất lượng công tác và được nhà nước bán chịu trong 5 năm với lói xuất ưu đói làm nảy sinh vấn đề người mua cổ phần không có quyền sở hữu số cổ phần nhà nước cấp mà chỉ được hưởng lợi tức. Sang giai đoạn sau, người lao động cứ một năm làm việc cho nhà nước được mua 10 cổ phiếu giảm giá 30%, tổng giá trị cổ phiếu ưu đói khụng vượt quá 20% giá trị vốn nhà nước có tại doanh nghiệp số người làm việc tại các doanh nghiệp khác nhau thỡ khỏc nhau nờn được hưởng mức ưu đói khỏc nhau. Những người lao động nghèo cũng chịu tỡnh trạng khụng cụng bằng gõy tỡnh trạng tõm lý bất ổn cho người lao động.17
17Đoạn này được tóm tắt từ Kinh tế nhà nước và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS. Ngụ Quang Minh.NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 190.
Chương II: PHÂN TÍCHTHỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI Ô TÔ VĨNH PHÚC
I. Giới thiệu tổng quan về Cụng ty Cổ phần Vận tải ụ tụ Vĩnh Phỳc
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc tiền thân là Công ty vận tải ô tô và dịch vụ cơ khí Vĩnh Phúc được thành lập theo Quyết định số 172/QĐ- UB ngày 01/02/1997 của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc “ về việc chuyển Đội xe từ công ty Vận tải ô tô Vĩnh Phú chuyển về nhập vào xí nghiệp dịch vụ cơ khí Nông nghiệp Tam Đảo và chuyển giao doanh nghiệp cho Sở Giao thông quản lý” và được chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang CTCP theo quyết định số 1589/QĐ-UB ngày 03/07/1999 của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2000.
Công ty đi vào hoạt động với18:
- Tờn cụng ty : Cụng ty Cổ phần Vận tải ụ tụ Vĩnh Phỳc - Hỡnh thức : Cụng ty Cổ phần Vận tải ụ tụ Vĩnh Phỳc là doanh nghiệp được thành lập dưới hỡnh thức chuyển từ DNNN thành CTCP được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp do Quốc Hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ X kỳ họp thứ 5 thụng qua ngày 12/06/1999.
- Trụ sở chính của công ty đặt tại phường Liên Bảo- Thị xó Vĩnh Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc
- Điện thoại: 0210 862 708
Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật; có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ; tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, được hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính; có bảng cân đối kế toán riêng, được lập các quỹ theo quy định của Luật doanh nghiệp và nghị quyết của Đại hội cổ đông.
Là đơn vị được thành lập sau khi tái lập Tỉnh Vĩnh Phúc (năm 1997), cơ sở vật chất hầu như không có gỡ, cỏc phương tiện ô tô- là công cụ hoạt động chủ yếu của công ty thỡ cũ nỏt với cỏc nhón hiệu lõu đời không đảm bảo an toàn để hoạt động. Tất cả được nhận từ Công ty Vận tải ô tô Vĩnh Phú bàn giao về cùng với một vài phương tiện và nông cụ của Xí nghiệp dịch vụ Nông nghiệp Tam Đảo sáp nhập vào. Nhà cửa vật kiến trúc nhỏ bé, đó bị xuống cấp sắp phải thanh lý với tổng tài sản nguyờn giỏ là trờn 6 tỷ đồng với giá trị cũn lại trờn sổ sỏch được bàn giao là: 3,432 tỷ đồng. Nguồn vốn hoạt động ít ỏi, thiếu nguồn cung cấp vốn trầm trọng.; lực lượng lao động trong công ty hầu hết là có
điều kiện sống khó khăn, điều kiện đi lại không thuận tiện do gia đỡnh đều ở thành phố Việt Trỡ phải đi lại ngày hai buổi nên ảnh hưởng không ít đến tư tưởng người lao động. Hoạt động SXKD của công ty gặp không ít khó khăn. Nhưng dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, công ty đó đi vào sản xuất kinh doanh bất chấp những khó khăn ban đầu. Đây có thể nói là giai đoạn khó khăn nhất mà công ty trải qua và đó được coi như thử thách lớn ban đầu mà toàn thể cán bộ công nhân viên lao động đó cựng nhau vượt qua để duy trỡ hoạt động của cụng ty.
Cuối năm 1999, thực hiện chủ trương của Tỉnh uỷ và UBND Tỉnh Vĩnh Phúc, kế hoạch Sở Giao thông vận tải, đơn vị lại đi đầu trong tiến trỡnh đổi mới DNNN, bắt tay vào triển khai công tác CPH công ty. Mặc dù trong lúc triển khai kế hoạch CPH doanh nghiệp cũn nhiều khú khăn. Nhưng với sự lónh đạo trực tiếp của Ban chấp hành Đảng bộ , lónh đạo đơn vị và các
đoàn thể quần chúng đó quỏn triệt cho cỏn bộ cụng nhõn viờn lao động được học tập nghiên cứu các chế độ chính sách đối với người lao động theo nghị định số 44/NĐ-CP/1998 ngày 29/06/1998 nên chỉ trong 09 tháng triển khai kế hoạch CPH, công ty đó tiến hành đại hội cổ đông lần thứ nhấ ngày 09/03/2000.
Sau CPH đơn vị vần gặp không ít khó khăn nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên lao động trong công ty đó quyết tõm xõy dựng cụng ty ngày một vững mạnh hơn với mục tiêu chủ đạo là nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2. Tỡnh hỡnh lao động trong Công ty Cổ phần Vận tải ô
tô Vĩnh Phúc19
Lao động đóng một vai trũ quan trọng đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp, nhỡn chung quy mụ lao động của công
ty cũn nhỏ, trỡnh độ lao động chưa cao. Cụ thể, số lao động hiện có là 145 người, trong đó lao động gián tiếp là 29 người chiếm 20%, lao động trực tiếp là 116 người. Do đặc điểm SXKD của công ty nên lao động nữ chiếm chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ bao gồm 12 người, chiếm 8,3% bộ phận này chủ yếu là lao động gián tiếp hoặc hoạt động trong bộ phận dịch vụ bán xăng dầu, mỡ. lao động trực tiếp đều là nam giới.
Số lao động tăng giảm không đáng kể, năm 2004 tăng 16 người, giảm 24 người, năm 2005 tăng 55 người, giảm 24 người. Lao động tăng do tiếp nhận mới, giảm do chuyển công tác, nghỉ chế độ hay cắt hợp đồng lao động.
c Trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ: - Đại học: 18 người
- Trung cấp: 13 người