II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
1.3. Tối thiểu hoá các chi phí nhằm tăng lợi nhuận tương
tương quan
Chi phớ kinh doanh là toàn bộ cỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh SXKD, chỉ tiờu lợi nhuận là một chỉ tiêu
doanh cụ thể và khả quan phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể. Tức là bỏ ra lượng chi phí nhỏ trong giới hạn để có được mức lợi nhuận tốt nhất.
Trong cụng ty hiện nay vẫn cũn lưu hành một số loại phượng tiện vận tải hoạt động đó khụng cũn phự hợp với yờu cầu thực tế hiện nay cụ thể là với Quyết định 890/QĐ- BGTVT về việc quy định đời xe được tham gia hoạt động kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh và Nghị định 92 của Chính phủ về tuổi đời của phương tiện được lưu hành. Quan trọng là nó không đảm bảo an toàn cho hành khách đi xe, chính những phương tiện này đó gõy ra sự mất tin tưởng ở một bộ phận hành khách đi xe, họ rất ngại khi phải đi những xe này nên đó chuyển sang sử dụng phương tiện của tư nhân cùng luồng tuyến điều này đó làm giảm một phần doanh thu. Việc làm này về hỡnh thức là sự đầu tư mới, nhưng nếu nhỡn ở tầm chiến lược thỡ đó chính là sự tiết kiệm một lượng chi phí đáng kể để vận hành hệ thống
dụng loại xe này làm mất đi lượng hành khách nhất định. Tỡnh trạng này kộo dài là khụng tốt, xong vỡ do chưa đến kỳ thanh lý nờn cụng ty vẫn để lưu hành.Ngoài ra cũn một bộ phận thiết bị ở bộ phận dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng đó quỏ cũ như máy phun sơn xe, hay kích xe loại lớn không đảm bảo năng suất và an toàn lao động Công ty nên mạnh rạn đầu tư để phục vụ kinh doanh về lâu dài, tăng năng suất nhằm tăng doanh thu cho công ty dẫn đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế liên quan đến doanh thu và chi phí sẽ có xu hướng biến đổi theo chiều hướng khẳng định hiệu quả hoạt động SXKD của công ty là tốt hơn.
Hiện nay công ty đang phải thuê một mặt bằng khá lớn làm bói đậu xe, có thể xin ý kiến của Tỉnh uỷ và ngành có liên quan cho mượn một diện tích đất ở khu đồi Son rộng hơn để làm bói tập lỏi và đỗ xe, nếu thực hiện được tức là công ty cũng đó giảm được một phần chi phí. Ngoài ra đề nghị UBND Tỉnh Vĩnh Phúc và các ngành chức năng sớm phê duyệt cho doanh nghiệp được thuê đất với giá ưu đói
Giảm thiểu tối đa những chi phí hội họp, tham quan nghỉ mát.
2. Giải pháp về phía Nhà nước và các cấp ngành cú liờn quan
2.1.Giải phỏp về vốn
Để tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp sau CPH, nhà nước cần có các chính sách dần xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa CTCP và DNNN, vỡ tỡnh hỡnh chung hiện nay là cỏc CTCP thường chịu sự đối xử thiếu công bằng nhất là so với các DNNN, Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc cũng không nằm ngoại lệ đó. Từ khi chuyển sang hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần, ngoài việc phải tự do vận động và phát triển, không lệ thuộc về tài chính vào sự hỗ trợ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở, công ty đó khú vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng
vay vốn phức tạp và gặp rất nhiều trở ngại.
Mặc dù những quy định được lập ra nhằm đảm bảo sự an toàn và nâng cao trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay nhằm tạo ra hiệu quả thực sự cho doanh nghiệp nhưng cũng không nên quá khó khăn. Điều quan trọng là nên công bằng hơn đối với các CTCP so với các doanh nghiệp nhà nước.
Tạo sân chơi bỡnh đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; cần hướng dẫn rừ ràng và thống nhất cỏc ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Sớm xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong hệ thống cơ chế chính sách, nhất là về giải quyết quyền sử dụng đất theo yờu cầu kinh doanh, vay vốn.
Ổn định và phát triển thị trường chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho các CTCP niêm yết trên thị trường chứng khoán, thực hiện đầy đủ các ưu đói đối với các doanh nghiệp này khi tham gia thị trường chứng khoán
CTCP niờm yết trờn thị trường chứng khoán rất ít. Tổng giá trị thị trường chứng khoán chỉ khoảng 3,5% GDP, trong đó nếu tính riêng giá trị cổ phiếu thỡ chỉ đạt khoảng 0,65%GDP. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quen với việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán, hơn nữa ở một số CTCP tham gia niêm yết thỡ tỷ lệ vốn nhà nước cũn quỏ cao dẫn đến giá trị cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch là rất thấp.
2.2. Các giải pháp nhằm đẳm bảo doanh thu cho doanh nghiệp doanh nghiệp
Như đó trỡnh bày ở trờn, yếu tố doanh thu đóng một vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh hoạt động SXKD của mỗi doanh nghiệp. Để đảm bảo kế hoạch doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp vận tải sau CPH, cụ thể là ở Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan cần chú ý thực hiện một số điểm sau:
nay mức thu phớ như vậy là cao (năm 2004 và 2005 tăng 65% so với năm 2003). So với các tỉnh bạn đều cao hơn từ 20- 30%. nay đề nghị mức thu phí mới là 450 đồng/ ghế xe.
Áp dụng phương pháp tính thuế GTGT với các thành phần kinh tế khác theo một hỡnh thức thống nhất như nhau, nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp cổ phần cũng như hợp tác xó, doanh nghiệp tư nhân.
Đề nghị Nhà nước thực hiện nghiêm túc, đồng bộ trên địa bàn mà phương tiện vận tải của công ty tham gia hoạt động các luật Giao thông đường bộ, Nghị định 92 của Chính phủ, các Quyết định 4127, 4128 của Bộ Giao thông vận tải để hoạt động giao thông vận tải đi vào nề nếp hơn, giảm các xe dù của tư nhân chạy vũng vo đón khách, trả khách dọc đường không vào bến bói, tranh giành hành khỏch đi xe thiếu lành mạnh với các xe của công ty bằng các hỡnh thức phỏ giỏ tự do. Trong thời gian gần đây, tỡnh trạng này xảy ra thường xuyên và ở mức độ nghiêm trọng
Bên cạnh đó cần thay đổi hỡnh thức tớnh thuế so với lực lượng vận tải tư nhân. Hiện nay, xe của công ty trong khi hoạt động phải tính thuế theo hỡnh thức gión thu quy định hoá đơn chứng từ đầy đủ cũn xe tư nhân hoặc hợp tác xó chỉ nộp thuế thỏng (thuế trực thu), tỡnh trạng này làm cho hoạt động vận tải hành khách của công ty phải tuân theo các thủ tục tốn thời gian, giảm sự cạnh tranh với khu vực vận tải tư nhân.
2.3. Một số giải phỏp khỏc
Như đó trỡnh bày ở trờn vấn đề quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước đối với CTCP là một vấn đề nan giải và cũn nhiều vấn đề đặt ra. Nhà nước cần ban hành thống nhất về tiêu chuẩn người đại diện sở hữu và quản lý cổ phần cho nhà nước để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cổ đông. Bởi không phải CTCP nào cũng có thể tự bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với cán bộ quản lý, đặc
nước. Do vậy các hoạt động SXKD, nhân sự của doanh nghiệp cũn chịu sự can thiệp của người đại diện phần vốn nhà nước và cơ quan quản lý phần vốn nhà nước chi phối.
Cần cú tiờu chuẩn rừ ràng và thống nhất về người đại diện phần vốn nhà nước, xác định rừ quyền và trỏch nhiệm của người đại diện. Quy định rừ cơ chế phối hợp nhằm đảm bảo lợi ích của công ty và nhà nước. Trong các kênh quản lý vốn nhà nước từ các cấp thuộc cơ quan nhà nước cần có một hành lang pháp lý về quản lý tài sản, tài chớnh để tránh gõy thất thoỏt vốn.
Hiện nay phần vốn của nhà nước trong Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc là không lớn và ngày càng bị thu hẹp nhưng sự ảnh hưởng của nó là không đúng với tỷ lệ đó. Nhiều khi sự can thiệp quá sâu của người đại diện vào hoạt động của công ty đó gõy mõu thuẫn và tranh cói ảnh hưởng tới quyết định về đường lối và kế hoạch hoạt đông SXKD của công ty
KẾT LUẬN
Một trong những giải pháp để cải cách DNNN trong quá trỡnh chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là CPH. Quỏ trỡnh cải cỏch DNNN núi chung và CPH núi riờng là một vấn đề nhạy cảm và khó khăn về cả mặt linh tế và mặt tư tưởng văn hoá xó hội. Nhưng những kết quả của các công ty giai đoạn hậu CPH đó khẳng định tính đúng đắn của con đường mà Nhà nước ta đó lựa chọn.
Khía cạnh quan trọng thể hiện tính đúng đắn đó chính là hiệu quả hoạt động SXKD của các CTCP, sự so sánh đối chiếu với các DNNN trước khi CPH làm nổi bật lên vấn đề đó. Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc là một trong những doanh nghiệp tiến hành CPH và hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên trong thực tế cũn rất nhiều vấn đề bất cập trong CTCP cần điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn CPH. Các giải pháp
cụng ty; chấn chỉnh ý thức làm việc, xử lý tỡnh huống của cỏn bộ cụng nhõn viờn, nhất là bộ phận lao động trực tiếp, thực hiện hợp lý hơn cơ chế khoán của công ty cho phù hợp với đặc điểm lao động và hoạt động của công ty. Về phía nhà nước cần hoàn thiện và cụ thể các cơ chế nhất là cơ chế ưu đói cho doanh nghiệp CPH, giảm thiểu việc đối xử thiếu công bằng giữa các doanh nghiệp với DNNN. Định rừ quyền hạn và danh giới của nhà nước trong CTCP
1. GS.TS. Ngô Đỡnh Giao- Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh tổng hợp. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997
2. Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam- PGS.TS. Hoàng Công Thi và TS. Phùng Thị Đoan. NXB Chính trị quốc gia, Hà nội- 1992
3. PGS.TS Ngô Quang Minh- Kinh tế nhà nước và đổi mới kinh tế nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội- 2001.
4. Bộ Tài chính- Chế độ tài chính về công ty nhà nước và sắp xếp doanh nghiệp nhà nước. NXB Hà nội, 2005 5. Lý thuyết quản trị doanh nghiệp- PGS.TS. Nguyễn Thị
Ngọc Huyền và TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1998.
6. PGS.TS Trần Đỡnh Ty, “Doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ: Thực trạng và giải phỏp”. Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo- Hà Nội, số thỏng 11/2005
nghiệp sau cổ phần hoá”. Tạp chí Quản lý nhà nước, Hà Nội- số 116 tháng 09/2005,
8. Ban đổi mới và phát triển DNNN Bộ GTVT, “Những nội dung cụ thể việc sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN Bộ Giao thông vận tải thời gian tới”, tạp chí Giao thông vận tải- Hà nội, số tháng 04/2001.
9. "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: đầu xuôi nhưng đuôi chưa lọt". Tạp chí Thị trường tài chính, số 22( tháng 11 năm 2005)
10. dangcongsan.vn
11. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc.
12. Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc 5 năm sau CPH.
13. Các báo cáo kết quả SXKD và phong trào thi đua các năm 2000 đến 2005
Các từ viết tắt đó sử dụng trong bài:
SXKD : Sản xuất kinh doanh CPH : Cổ phần hoỏ
CTCP : Cụng ty cổ phần
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định HĐQT : Hội đồng quản trị UBND : Uỷ ban nhõn dõn GTVT : Giao thụng vận tải