Đối với cây đậu xanh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 44 - 46)

Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ cây đậu xanh bị bệnh lở cổ rễ cĩ xu hướng thấp hơn so với trên cây ngơ. Tuy nhiên, nấm trong đất là bệnh tương đối khĩ phịng trị. Vì vậy, biện pháp xử lý thuốc hĩa học cũng chỉ cho kết quả tương đối. Hiệu lực này chỉ khoảng 23 – 35%, thấp hơn so với trên cây ngơ.

Số liệu ở bảng 4.6 cũng cho thấy rằng, nấm Trichoderma konigii bĩn vào trong đất cho hiệu lực cao trong phịng trừ bệnh lở cổ rễ do nấm

Rhizoctonia solani gây ra. Hiệu lực này đạt khoảng 70 – 72% trong cả 3 lần

gieo.

Như vậy, bĩn nấm Trichoderma konigii vào đất cho hiệu lực phịng trừ cao đối với bệnh lở cổ rễ cây đậu xanh và cao hơn hẳn so với xử lý thuốc hĩa học.

So với các kết quả trên một số cây trồng như dưa hấu, cà chua đối với các chế phẩm Trichoderma konigii của trường Đại Học Cần Thơ (Dương Minh, 2009) thì hiệu quả này cĩ xu hướng cao hơn. Cĩ lẽ do thí nghiệm được thực hiện trong chậu, ít chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh nên hiệu lực của nấm đối kháng thể hiện tốt hơn.

Tĩm lại: Sử dụng nấm Trichoderma konigii bĩn vào đất cho hiệu lực phịng trừ cao đối với bệnh lở cổ rễ cây ngơ và cây đậu xanh. Hiệu lực này cao hơn hẳn so với phun thuốc Monceren 250SC.

Bảng 4.6. Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ cây đậu xanh của nấm Trichoderma

konigii

Lần gieo 1 Lần gieo 2 Lần gieo 3

1. Bĩn chế phẩm nấm 70,01 72,36 72,06

2. Phun thuốc hĩa học 34,85 22,31 27,37

Ghi chú:- Tỷ lệ cây bị bệnh ở 20 ngày sau khi cây mọc

- Cơng thức 2: Phun thuốc 3 lần, kể từ sau khi cây mọc với định kỳ 5 ngày/lần.

4.4. Thời gian kéo dài hiệu lực của nấm Trichoderma konigii

Các kết quả trên cho thấy, nấm Trichoderma konigii cĩ hiệu lực cao trong phịng trừ bệnh lở cổ rễ cây ngơ và cây đậu xanh. Tuy nhiên, hiệu lực này được duy trì bao lâu, cũng là vấn đề đáng quan tâm bởi vì hiệu quả phịng trừ cũng phụ thuộc nhiều vào thời gian duy trì hiệu quả của chế phẩm.

Trong khuơn khổ của đồ án, sinh viên đã tiến hành khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh lở cổ rễ của nấm Trichoderma konigii sau khi bĩn 0, 30 và 60 ngày. Kết quả được trình bày như sau:

- Đối với cây ngơ:

Kết quả trình bày ở bảng 4.3 và đồ thị 6 cho thấy, hiệu lực phịng trừ nấm Trichoderma konigii khơng thay đổi qua các đợt gieo. Như vậy, sau khi bĩn đến 60 ngày, nấm vẫn duy trì tốt hiệu lực như khi mới bĩn hoặc sau khi bĩn 30 ngày. Hay nĩi cách khác, nấm Trichoderma konigii cĩ thể duy trì hiệu quả phịng trừ cao trong vịng 60 ngày sau khi bĩn đối với bệnh lở cổ rễ trên cây ngơ.

Ghi chú:

- Lần gieo 1:Gieo đậu ngay sau khi bĩn nấm và theo dõi trong vịng 28 ngày sau khi gieo.

Lần gieo 2: Gieo đậu sau khi bĩn nấm 30 ngày và theo dõi trong vịng 28 ngày

Lần gieo 3: Gieo sau khi bĩn nấm được 60 ngày và theo dõi trong vịng 28 ngày.

- Trên các cơng thức phun thuốc: Phun 3 lần vào giai đoạn 0,5,10, 15 ngày

sau khi mọc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w