Các nghiên cứu ứng dụng Trichoderma spp trong bảo vệ thực vật.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 31 - 33)

Ký chủ gây bệnh

Marra & ctv. (2006), Lu & ctv. (2004) đã khảo sát mối tương tác 3 chiều giữa cây trồng - nấm bệnh - nấm đối kháng dựa trên phân tích protein (proteomics) và hệ thống gene biểu hiện khác nhau ở các tương tác, sau đĩ kiểm chứng ngồi đồng dựa vào kết quả đáp ứng của cây với các tác nhân gây bệnh. Kết quả cho thấy sự hiện diện của nấm đối kháng giúp các PR-proteins trong cây cĩ tương tác 3 chiều với các tác nhân gây bệnh khác, thay đổi cả về chất và lượng khi cây trồng bị nấm bệnh tấn cơng. Trong vài trường hợp, nấm đối kháng làm giảm việc sản xuất PR-proteins nhưng lại giúp cây phịng vệ được các tác nhân gây bệnh khác tốt hơn. Vinale & ctv. (2008) nhận định hiệu quả đối kháng trên cây đạt được là do mối quan hệ 3 chiều này. Về khía cạnh vi sinh, các độc chất do nấm bệnh tiết ra hại cây như cyclophilins cũng bị hĩa giải khi cĩ sự hiện diện của nấm đối kháng.

Việc hiểu biết mối tương quan giữa cây trồng và cộng đồng vi sinh vật trong đất sẽ mở ra một hướng phát triển mới về cơng nghệ sinh học trong việc quản lý bệnh cây và giúp tăng năng suất cây trồng.

2.6.4 Các nghiên cứu ứng dụng Trichoderma spp trong bảo vệ thực vật. vật.

Trichoderma spp hiện diện khắp nơi trong đất và trên các loại cây gỗ

vừa bị đốn ngã là một bằng chứng thể hiện tính cạnh tranh mạnh mẽ của chúng, mặt khác nĩ là lồi ký sinh tự nhiên đối với một số lồi nấm gây bệnh thực vật, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra những kết quả thuyết phục về khả năng kháng nấm của Trichoderma spp, thơng qua họat động ký sinh nấm.

Trong một số bệnh do nấm gây ra cĩ một số bệnh liên quan đến các bộ phận của cây dưới mặt đất (thân, rễ) rất khĩ trị bằng phương pháp hĩa học truyền thống, vì khơng thể tác động tồn bộ hệ thống rễ bằng thuốc diệt nấm. Việc khử trùng trước bằng các loại thuốc như Bromol methyl khơng những ít hiệu quả mà cũng làm mất cân bằng vi sinh vật trong đất và gây ơ nhiễm nước.

Trichoderma spp là tác nhân đối kháng tự nhiên của các nấm gây bệnh

trong đất và đã được ứng dụng là một tác nhân kiểm sốt sinh học thành cơng trong nhà kính và trên ruộng, chúng là những ký sinh rất hữu hiệu trên nhiều loại nấm gây bệnh khác nhau như: Phytophtora spp, Rhizoctonia solani,

Pythium spp, Slerotium rofsii.

Theo Emxep V.T (1989), Trichoderma spp khơng chỉ tiêu diệt nhiều loại nấm bệnh cây trồng trong đất mà cũng cĩ vai trị trong quá trình cải thiện cấu trúc và thành phần hĩa học trong đất, đẩy mạnh sự phát triển của các vi khuẩn nốt sần cố định đạm cĩ ích trong đất và kích thích sinh trưởng, phát triển cây trồng. Các sinh vật đối kháng này khơng chỉ ức chế các vi sinh vật gây bệnh trong vùng rễ mà những chất kháng sinh do chúng tiết ra (như trichodermin, gliotoxin) cĩ thể xâm nhập vỏ mơ tế bào cây, làm tăng tính chống chịu bệnh của cây trồng.

Năm 1993, Harman và Hayes đã thử nghiệm dung hợp tế bào trần nhằm tạo ra chủng cĩ khả năng kiểm sốt bệnh hữu hiệu, một số nhà khoa học khác tập trung vào cải tiến các tính trạng cĩ liên quan đến các họat động đối kháng.

Những lồi Trichoderma spp được sử dụng phổ biến trong kiểm sốt sinh học là T. koningii, T. har, T. vir, T. harmatum. T. har cĩ thể dùng để kết hợp với những chủng Trichoderma khác hoặc đưa dưới dạng phân bĩn vi sinh. Một số chế phẩm đã được thương mại hĩa như:

Trichodex (thành phần chính T. har).

BINAB – T (bao gồm T. har và T. Polysporum) của Thụy Điển. TRI 002, TRI 003 (chủng T. har) của Hà Lan.

Trichopel, Trichoject, Trichodowels, Trichoseal (T. har và T. vir) của Australia.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 31 - 33)