Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ cây ngơ và cây đậu xanh của nấm đối kháng Trichoderma konig

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 43 - 44)

kháng Trichoderma konigii

Hiệu lực là chỉ tiêu quan trọng để giúp xác định và chọn lọc chế phẩm trong phịng trừ dịch hại. Dựa trên tỷ lệ bệnh như đã trình bày trên, hiệu lực phịng trừ của nấm Trichoderma konigii trên cây ngơ và cây đậu xanh được tuần tự trình bày ở các bảng sau:

- Đối với cây ngơ

Số liệu ở bảng 4.5 cho thấy, việc phun thuốc hĩa học (Monceren 250SC 0,3%) 3 lần bắt đầu từ khi cây mọc với định kỳ 5 ngày/lần, cho hiệu quả phịng trừ nấm Rhizoctonia solani khoảng 26 – 35%. Như vậy, vẫn cịn đến > 65% cây ngơ hoặc đậu bị chết do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Nếu trong trường hợp ruộng cây trồng bị bệnh hại nặng thì biện pháp này vẫn khơng đạt yêu cầu và vẫn phải tiến hành gieo lại. Vậy biện pháp bĩn nấm đối kháng vào đất cĩ hiệu quả hơn khơng. Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, hiệu lực trừ bệnh của cơng thức bĩn nấm Trichoderma konigii vào đất khá cao. Hiệu lực này đạt hơn 65% ở cả 3 lần gieo. Việc bĩn nấm Trichoderma konigii vào đất trước khi gieo hạt đã tiêu diệt được mầm bệnh trong đất, hạn chế sự tấn cơng của nấm bệnh vào trong mầm hạt ngay từ khi mới nẩy mầm. Trong khi đĩ, phun thuốc chỉ tiến hành khi cây đã đội lên khỏi mặt đất, lúc này nấm bệnh đã cĩ sẵn trên bề mặt hạt và trên mầm nên hiệu quả phịng trừ khơng cao.

Như vậy, bĩn nấm Trichoderma konigii vào đất, cho hiệu quả phịng trừ bệnh lở cổ rễ cây ngơ do nấm Rhizoctonia solani khá cao và cao hơn hẳn so với phun thuốc hĩa học.

Bảng 4.5. Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ cây ngơ của nấm Trichoderma konigii

cơng thức Hiệu lực (%)

Lần gieo 1 Lần gieo 2 Lần gieo 3

1. Bĩn chế phẩm nấm 65,17 68,53 69,39

2. Phun thuốc hĩa học 34,61 31,89 26,55

Ghi chú:- Tỷ lệ cây bị bệnh ở 20 ngày sau khi cây mọc

- Cơng thức 2: Phun thuốc 3 lần kể từ khi cây mọc với định kỳ 5 ngày/lần.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii (Trang 43 - 44)