Như phần trờn đó nghiờn cứu ta thấy rằng doanh nghiệp cú thể đa dạng hoỏ theo hai hướng là cải tiến hoàn thiện sản phẩm hiện cú hoặc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới hoàn toàn. Mỗi hỡnh thức này đều cú những ưu và nhược điểm nhất định, ngày nay, phần lớn cỏc doanh nghiệp đều khụng ngừng vươn lờn khẳng định mỡnh bằng chớnh những sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo cao mang lại vị thế lớn cho doanh nghiệp trờn thương trường. Trong thực tế cú sỏu loại sản phẩm được coi là mới theo gúc dộ chỳng cú tớnh chất mới đối với cụng ty và thị trường:
- Sản phẩm mới đối với thế giới: Những sản phẩm tạo ra một thị trường hoàn toàn mới.
- Chủng loại sản phẩm mới: Những sản phẩm cho phộp cụng ty xõm nhập một thị trưũng đó cú sẵn lần đầu tiờn.
- Bổ sung chủng loại sản phẩm hiện cú : Những sản phẩm mới bổ sung thờm vào cỏc chủng loại sản phẩm sẵn cú của cụng ty ( kớch cỡ gúi, hương vị...)
- Cải tiến sửa đổi những sản phẩm hiện cú: Những sản phẩm mới cú tớnh năng tốt hơn hay giỏ trị nhận thức được lớn hơn và thay thế những sản phẩm hiện cú .
- Định vị lại : Những sản phẩm hiện cú được nhằm vào những thị trường hoặc khỳc thị trưũng mới.
- Giảm chi phớ: Những sản phẩm mới cú tớnh năng tương tự với chi phớ thấp hơn. Cụng ty thường theo đuổi cả một danh mục những sản phẩm mới này. Một phỏt hiện quan trọng là chỉ cú 10 % số sản phẩm mới là thức sự đổi mới hay mới đối với thế giới. Những sản phẩm này cú chi phớ và rủi ro cực lớn bởi vỡ chỳng mới cả đối với cụng ty và thị trường. Phần lớn hoạt động về sản xuất mới của cụng ty được dành cho việc cải tiến những sản phẩm hiện cú chứ khụng phải sỏng tạo những sản phẩm mới
Vỡ vậy hoạt động nghiờn cứu phỏt triển ngày càng được đầu tư nhiều hơn về nhõn lực và vật lực, là hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh thực hiện đa dạng hoỏ.
Về cơ bản, quỏ trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển gồm cỏc bước sau:
1. Hỡnh thành ý tưởng về sản phẩm :
Quỏ trỡnh phỏt triển một sản phẩm mới nhằm thực hiện đa dạng hoỏ bắt đầu từ việc tỡm kiếm những ý tưởng. Việc tỡm kiếm khụng thể là vu vơ. Ban lónh đạo tối cao phải xỏc định những sản phẩm và thị trường cần chỳ trọng. Họ cần xỏc định mục tiờu của sản phẩm mới như tạo lưu kim mới, khống chế thị trường hay những mục tiờu khỏc. Họ cũng cần phải xỏc định cần dành bao nhiờu nỗ lực cho việc phỏt triển những sản phẩm đột phỏ cải biến những sản phẩm hiện cú và làm nhỏi cỏc sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
1.1. Những nguồn ý tưởng sản phẩm mới :
Những ý tưởng sản phẩm mới cú thể nảy sinh từ nhiều nguồn: khỏch hàng, cỏc nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, cụng nhõn viờn, thành viờn của kờnh, ban lónh đạo tối cao.
Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng là nơi hợp lụgic để tỡm kiếm những ý tưởng sản phẩm mới. Cỏc cụng ty cú thể phỏt hiện những nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng thụng qua cỏc cuộc thăm dũ khỏch hàng, trắc nghiệm chiếu hỡnh, trao đổi nhúm tập trung và những thư gúp ý khiếu nại của khỏch hàng. Nhiều ý tưởng hay nhất nảy sinh khi yờu cầu khỏch hàng trỡnh bày những vấn đề của mỡnh liờn quan đến sản phẩm hiện cú.
Cỏc cụng ty cũng dựa vào những nhà khoa học, cỏc kỹ sư, những người thiết kế và cỏc cụng nhõn viờn khỏc để khai thỏc ý tưởng sản phẩm mới, khuyến khớch mọi thành viờn cụng ty tham gia cải tiến sản phẩm.
Cỏc cụng ty cú thể tỡm được những ý tưởng hay thụng qua khảo sỏt sản phẩm và dịch vụ của cỏc đối thủ cạnh tranh. Qua những người phõn phối, những người cung ứng và cỏc đại diện bỏn hàng cú thể tỡm hiểu xem đối thủ cạnh tranh đang làm gỡ. Cụng ty cú thể phỏt hiện ra khỏch hàng thớch những
điểm gỡ ở sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh. Chiến lược cạnh tranh của cụng ty cú thể là chiến lược phỏng tạo và cải tiến chứ khụng phải là đổi mới sản phẩm.
Cỏc đại diện bỏn hàng và những người bỏn hàng của cụng ty là nguồn ý tưởng rất tốt. Họ cú thể điều kiện mắt thấy tai nghe những nhu cầu và phàn nàn của khỏch hàng. Họ thường hay biết được trước tiờn những diễn biến cạnh tranh.
Những ý tưởng sản phẩm mới cũng cú thể cú những nguồn khỏc nhau như những nhà sỏng chế, những người cú bằng sỏng chế, cỏc phũng thớ nghiệm của trường đại học, cỏc cụng ty Marketing và ấn phẩm chuyờn ngành.
1.2. Phương phỏp hỡnh thành ý tưởng:
Những ý tưởng thực sự hay đều nảy sinh từ nguồn cảm hứng, sự lao động cật lực và những phương phỏp. Cú một số phương phỏp sỏng tạo cú thể giỳp cỏ nhõn hay tập thể hỡnh thành những ý tưởng tốt hơn.
- Liệt kờ thuộc tớnh :
Phương phỏp này đũi hỏi phải liệt kờ những thuộc tớnh chủ yếu của một sản phẩm hiện cú để tỡm ra một sản phẩm cải tiến.
- Xem xột quan hệ bắt buộc:
Phương phỏp này đũi hỏi phải xem xột sự vật trong mối quan hệ gắn bú với nhau tức là hướng cỏc ý tưởng vào sản phẩm bổ sung.
- Phõn tớch hỡnh thỏi học:
Phương phỏp này đũi hỏi phải phỏt hiện những cấu trỳc rồi khảo sỏt mối quan hệ giữa chỳng, tỡm ra sản phẩm với cỏch kết hợp mới.
- Phỏt hiện nhu cầu - vấn đề:
Những phương phỏp sỏng tạo trờn khụng đũi hỏi thụng tin từ người tiờu dựng để hỡnh thành ý tưởng. Phương phỏp này tỡm kiếm thụng tin từ người tiờu dựng như đặt ra cỏc cõu hỏi về những vấn đề khi sử dụng một sản phẩm hay một loại sản phẩm cụ thể .
Sau khi cú được nhiều ý tưởng về sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần xõy dựng một số chỉ tiờu phự hợp nhất để đỏnh giỏ tớnh khả thi đi tới việc lựa chọn những ý tưởng phự hợp với khả năng của cụng ty và nhu cầu của thị trường. Hầu hết cỏc cụng ty đều yờu cầu trỡnh bầy những ý tưởng sản phẩm mới theo một mẫu thống nhất để ban phụ trỏch sản phẩm mới cú thể xem xột. Nội dung trỡnh bầy phải núi lờn được ý tưởng của sản phẩm, thị trường mục tiờu và tỡnh hỡnh cạnh tranh, ước tớnh sơ bộ quy mụ thị trường giỏ bỏn sản phẩm, thời gian và chi phớ phỏt triển, chi phớ sản xuất và tỷ suất lợi nhuận. Sau đú ban phụ trỏch sẽ xem từng ý tưởng sản phẩm mới đối chiếu với cỏc tiờu chuẩn bằng những cõu hỏi, những ý tưởng nào khụng thoả món được một hay nhiều cõu hỏi này sẽ bị loại bỏ.
- Khả năng thớch ứng của sản phẩm: Cõu hỏi cần trả lời trước khi quyết định sản phẩm là sản phẩm liệu cú thể đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng khụng và đỏp ứng đến đõu. Nếu sản phẩm khụng tạo ra được sự thu hỳt đối với khỏch hàng và đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiờu dựng trong tương lai thỡ ý tưởng về sản phẩm cú hay đến đõu cũng bị loại bỏ.
- Dự tớnh chi phớ sản phẩm:
Một vấn đề rất quan trọng khi thực thi bất kỡ hoạt động gỡ là chi phớ phải bỏ ra là bao nhiờu. Một sản phẩm cú thể đỏp ứng được nhu cầu thị trường về giỏ trị sử dụng nhưng lại cú giỏ bỏn cao hơn cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường thỡ sản phẩm đú gặp rủi ro cao. Mục tiờu chủ yếu của chiến lược đa dạng hoỏ là lợi nhuận vỡ vậy sản phẩm mới phải đảm bảo cú lói. Ngoài ra cũng cần dự tớnh toàn bộ chi phớ cho quỏ trỡnh xõy dựng một phương ỏn sản phẩm.
- Tốc độ phỏt triển sản phẩm và mức lợi nhuận dự kiến :
Vấn đề ở đõy là phải xỏc định xem cần bao nhiờu thời gian để sản phẩm cú được chỗ đứng trờn thị trường và cú được thị phần mong muốn và khi đưa ra thị trường doanh nghiệp cú thể thu được bao nhiờu lợi nhuận dự kiến và tốc độ thu hồi vốn ra sao. Cõu hỏi này mang tớnh chất quyết định đối với việc lựa chọn phương ỏn sản phẩm.
- Đỏnh giỏ khả năng của doanh nghiệp nhằm khẳng định cỏc tiềm lực tài chớnh cho việc thực hiện phương ỏn này. Phõn tớch khả năng của doanh nghiệp được tiến hành trờn cỏc phương diện: khả năng hiện cú về mỏy múc thiết bị, lao động, vốn đầu tư cho dự ỏn.
Thụng qua việc nghiờn cứu sơ bộ cỏc tiờu chuẩn trờn của sản phẩm, giai đoạn này giỳp cho doanh nghiệp loại bỏ những ý tưởng tồi khụng cú tớnh khả thi và lựa chọn phương ỏn sản phẩm tối ưu , đạt được nhiều nhất cỏc yờu cầu đề ra.
3. Thử nghiệm và phỏt triển sản phẩm:
Giai đoạn này đưa cỏc ý tưởng vào giai đoạn nghiờn cứu phỏt triển hay thiết kế kĩ thuật để phỏt triển thành sản phẩm vật chất. Cho đến lỳc này nú mới chỉ ở dạng mụ tả bằng lời, một mụ hỡnh vẽ hay mụ hỡnh phỏc thảo. Giai đoạn này sẽ đũi hỏi phải cú một sự nhảy vọt về số vốn đầu tư. Giai đoạn này sẽ trả lời ý tưởng sản phẩm đú, xột về mặt kỹ thuật và thương mại cú thể biến thành một sản phẩm khả thi được khụng. Phũng nghiờn cứu phỏt triển sẽ tỡm một nguyờn mẫu mà người tiờu dựng thấy rằng nú cú đủ cỏc thuộc tớnh then chốt được mụ tả trong quan niệm về sản phẩm như kiểu dỏng kết cấu, tớnh năng tỏc dụng, vật liệu kỹ thuật sản xuất, hoạt động an toàn trong điều kiện sử dụng bỡnh thường và cú thể sản xuất trong phạm vi chi phớ sản xuất đó dự toỏn. Khi làm xong cỏc nguyờn mẫu phải được mang đi thử nghiệm về chức năng một cỏch nghiờm ngặt và thử nghiệm với người tiờu dựng. Cỏc thử nghiệm chức năng được tiến hành trong phũng thớ nghiệm và trong điều kiện dó ngoại để biết chắc rằng cỏc doanh nghiệp đú hoạt động an toàn và cú hiệu suất.
Sau khi hài lũng với những kết quả về chức năng và tõm lý của sản phẩm thỡ doanh nghiệp cú thể xỏc định cho sản phẩm đú tờn nhón hiệu, bao bỡ và một chương trỡnh marketing sơ bộ để thử nghiệm nú trong điều kiện xỏc thực hơn đối với người tiờu dựng. Giai đoạn thử nghiệm trờn thị trường đó cung cấp đủ thụng tin về sản phẩm doanh nghiệp quyết định phỏt triển
Cuối cựng doanh nghiệp phải xỏc định những kết quả mà sản phẩm mới mang lại hay cũng chớnh là hiệu quả của hoạt động đa dạng hoỏ.
Phần II: Thực trạng đa dạng hoỏ sản phẩm tạicụng ty TRAPHACO. cụng ty TRAPHACO.