Cạnhtranh qua phân phối.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ (Trang 32 - 35)

III. SỰ CẠNHTRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TẠP PHẨM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG.

2. Các công cụ cạnhtranh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

2.3. Cạnhtranh qua phân phối.

Phân phối vận động hàng hoá và dịch vụ xét trên cả hai mặt tổ chức lưu chuyển danh nghĩa sở hữu và phân phối vận động của chúng từ đầu ra của người sản xuất và cung ứng đến khi tiếp cận người tiêu dùng cuối cùng là một bộ phận hữu cơ trọng yếu hợp thành quá trình kinh tế và chiến

lược Marketing chung. Thông thường kênh phân phối của các công ty thương mại tạp phẩm được cấu tạo theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Kênh phân phối vận động hàng hoá ở Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

Trong hệ thống kên phân phối, các mục tiêu và ràng buộc của kênh phân phốiq của công ty thường chú trọng tới mức phục vụ khách hàng, ưu đãi thương mại, đặc tính mặt hàng và đặc điểm mặt hàng. Khác với doanh nghiệp sản xuất các động thái hệ kênh tổng thể không được chú trọng nhiều bởi vì các công ty thương mại thường chấp nhận các kiểu kênh miễn sao bán được nhiều hàng hoá. Ở đây công ty đóng vai trò như một trung gian thương mại. Vì vậy trong hoạt động tổ chức kênh của Công ty phải quan tâm tới việc lựa chọn các kiểu nguồn hàng theo sản phẩm hàng hoá mà họ cung cấp, dịch vụ thuộc mức bán của công ty. Công ty phải xác định nguồn hàng, bạn hàng trung gia và

Người sản Người bán Người bán lẻ Người tiêu

mạng lưới thương mại của Công ty, số lượng nguồn hàng, bạn hàng trung gian, quy cách các loại hình, sức bán của Công ty và ngoài công ty cũng như định rõ trách nhiệm và điều kiện của mỗi thành viên. Các hàng hoá của công ty tạp phẩm đều phù hợp với loại kênh phân phối và vận động loại này. Tuy nhiên Công ty cần phảu hoàn thiện các nghiệp vụ vì đây Công ty đại diện cho trung tâm bán buôn lớn cần phải vận chuyển hàng hoá qua ít khâu trung gian, thời gian lưu động hàng hoá ngắn và chi phí nhỏ. Từ đó mới tạo được lợi thế về cạnh tranh cho Công ty trong công tác vận chuyển hàng hoá giữ được uy tín với bạn hàng.

Mặc dù việc quản trị kênh phân phối dễ dàng hơn các đơn vị sản xuất, nhưng để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất Công ty cũng cần thực hiện các quyết định quản trị kênh.

Việc tuyển chọn thành viên có chất lượng cao, đánh giá khả năng và quá trình hoạt động của thành viên. Thông thường các công việc sử dụng nhằm kích thích thành viên kênh là các nguồn cung cấp hợp tác, chung vốn hoặc thiết lập chương trình phân phối chung. Đánh giá hoạt động của các thành viên kên theo định kỳ về chỉ tiêu doanh số, dự trữ

bình quân, thời gian giao hàng, dịch vụ cho khách hàng. Nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh, Công ty với thành viên kênh phải tổ chức một cách chặt chẽ các hoạt động nhằm tạo thuận lợi cho việc cung cấp hàng hoá đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hợp lý và với chi phí rẻ nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w