Những tồn tại chớnh củaViệt Nam (nguyờn nhõn dẫn đến thất bại)

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp Thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá (Trang 55 - 64)

™Chớnh Phủ:

Chưa cú hệ thống phỏp luật phỏp và cơ quan thi hành về chống bỏn phỏ giỏ một cỏch hồn chỉnh

9

Tại thời điểm diễn ra vụ kiện, Việt Nam chưa cú một văn bản chớnh thống nào đề cập đến vấn đề bỏn phỏ giỏ và cũng chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn cỏc doanh

Mặc dự Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH10 ngày 20/5/1998 cho phộp ỏp dụng thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam, Quyết định số 46/2001/QĐ- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 4/4/2001 cũng qui định việc xõy dựng nguyờn tắc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trong năm 2001 nhưng tại thời điểm diễn ra vụ kiện Việt Nam chưa ỏp dụng trường hợp thuế chống bỏn phỏ giỏ nào do chưa ban hành văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn cụ thể việc điều tra phỏ giỏ và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Chỉ sau vụ kiện cỏ Tra, cỏ Basa, đến ngày 29/04/2004 Nhà Nước ta mới cú văn bản chớnh thức về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ đú là Phỏp Lệnh số 20/2004/PL- UBTVQH11 của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội về việc chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam và phải đến ngày 11/7/2005 Chớnh Phủ mới ban hành Nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh số 20, đồng thời ngày 9/6/2005 thỡ Nhà Nước mới ban hành chỉ thị về chủ động phũng chống cỏc vụ kiện thương mại nước ngồi.

Với thời gian hỡnh thành cỏc văn bản luật về chống bỏn phỏ giỏ và văn bản luật về việc phũng chống cỏc vụ kiện thương mại nước ngồi của nước ta như trờn, cú thể núi là rất chậm chạp, đi sau cỏc nước khỏc rất nhiều. Trong khi, nước ngồi đĩ xem biện phỏp kiện chống bỏn phỏ giỏ như là một rào cản hữu hiệu nhằm ngăn chặn hàng húa của cỏc nước khỏc vào nước mỡnh thỡ ở VN, vấn đề chống bỏn phỏ giỏ là một khỏi niệm khỏ mới mẻ. Vỡ vậy khụng thể trỏnh khỏi tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp, cỏc bộ ngành, cỏc cơ quan chức năng của ta cũn lỳng tỳng, thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong cỏc vụ kiện như trong vụ kiện cỏ da trơn vào thị trường HK.

Hệ thống phỏp luật về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ chưa cú nờn việc chống bỏn phỏ giỏ ngay tại nước mỡnh cũn hạn chế thỡ vấn đề đối phú với chống bỏn phỏ giỏ tại nước ngồi chưa được phổ biến là điều hiển nhiờn.

Nền kinh tế “phi thị trường” của Việt Nam

9

“Ngày 08/11/2002, Cục Nhập khẩu của Bộ Thương mại Hoa Kỳ đĩ cụng bố kết luận của Cục liờn quan đến cuộc điều tra về tỡnh trạng của nền kinh tế Việt Nam, theo đú đĩ kết luận rằng Việt Nam vẫn cũn là nước cú nền kinh tế phi thị trường chiếu theo luật chống phỏ giỏ. Bộ Thương Mại Mỹ cho rằng đồng tiền Việt Nam vẫn chưa hồn tồn tự do chuyển đồi trờn thị trường vốn. Thờm vào đú, là sự thiếu vắng quyền sở hữu đầt tư, cải cỏch trong lĩnh vực ngõn hàng thỡ cú quy mụ hạn chế, quỏ trỡnh tư nhõn húa diễn ra chậm chạp và Nhà Nước vẫn duy trỡ sự hiện diện đỏng kể trong nền kinh tế,…và tất cả cỏc yếu tố này chiếm tỷ trọng đỏng kể trong cụng tỏc phõn tớch”.

Việc kết luận Việt Nam cú “nền kinh tế phi thị trường” đĩ cho phộp Hoa Kỳ sử dụng những thụng tin bất lợi cú sẵn là sử dụng giỏ trị thay thế. Giỏ trị này do Hiệp hội cỏc nhà nuụi cỏ nheo Mỹ (CFA) cung cấp, lấy từ bỏo cỏo tài chớnh của một cụng ty chế biến cỏ của Bangladesh. DOC đĩ sử dụng giỏ cỏ nguyờn con tương tự, giỏ lao động và cỏc yếu tố đầu vào khỏc, cũng như cỏc chi phớ khỏc vào mức lợi nhuận của cỏc cơ sở sản xuất – xuất khẩu phile cỏ của Banladesh để xõy dựng giỏ trị thụng thường của philờ cỏ tra và cỏ basa của Việt nam. Trong khi đú, đại da số cỏc nhà sản xuất –xuất khẩu philờ cỏ tra và cỏ basa của Việt nam đều ỏp dụng quy trỡnh khộp kớn từ khõu ươm giống, nuụi cỏ, chế biến, xuất khẩu dẫn đến giỏ thành philờ cỏ rất thấp. Mặc dự khụng bỏc bỏ tớnh chất sản xuất liờn hồn của doanh nghiệp Việt Nam nhưng DOC lại viện lý do khụng tỡm thấy doanh nghiệp tương ứng nào của Bangladesh thực hiện sản xuất liờn hồn như Việt Nam. Đõy là một lý lẽ hết sức vụ lý để ngụy biện cho việc ỏp đặt giỏ thay thế lờn sản phẩm cỏ của Việt nam. Nếu căn cứ vào số liệu chi phớ sản xuất thực tế ở Việt nam thỡ chắc chắn khụng thể cú bỏn phỏ giỏ mặt hàng này từ Việt nam vào Hoa Kỳ.

Hiện tại, chưa cú một tiờu chớ nào rừ ràng và khỏch quan để cụng nhận một nền kinh tế là thị trường hay đõu là nền kinh tế phi thị trường. Việc thừa nhận một nền kinh tế là thị trường hay khụng phần lớn phụ thuộc vào đỏnh giỏ mang tớnh chủ

Tuy nhiờn, qua cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa của VN trong thời gian qua, chỳng ta cũng cú thể nhận thấy một thực tế là hệ thống phỏp luật của Việt Nam cú những điểm làm cho doanh nghiệp dễ bị phớa nước ngồi quy kết là khụng hoạt động theo quy chế kinh tế thị trường như: tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, ưu đĩi về tiền thuờ đất, cỏc khoản vay ưu đĩi....và trỏch nhiệm này thuộc về Chớnh Phủ, cơ quan quản lý Nhà Nước.

Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa xuất khẩu từ Việt Nam, việc đối tỏc chưa cụng nhận nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường, thỡ chỳng ta sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong việc chứng minh chỳng ta khụng bỏn phỏ giỏ hoặc phỏ giỏ với biờn độ thấp vỡ bị đối tỏc sử dụng nước thứ ba làm nước thay thếđể tớnh biờn độ phỏ giỏ.

Núi túm lại, việc khụng cụng nhận Việt Nam cú nền kinh tế thị trường và sử dụng thụng tin của nước thay thế để tớnh toỏn cho Việt Nam là một điều hồn tồn bất lợi cho Việt Nam. Chừng nào quy chế NME chưa được dỡ bỏ, Việt Nam sẽ vẫn dễ phải chịu những ỏp đặt tuỳ tiện gõy bất lợi hồn tồn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Vỡ vậy, yếu tố nền kinh tế thị trường hay phi thị trường là rất quan trọng trong vụ kiện đối với một nước cú nền kinh tếđang phỏt triển như Việt Nam.

(Xem thờm những yếu tố bất lợi nếu một nước bị xem là cú nền kinh tế phi thị trường tại Phụ lục 4).

Chưa gia nhập WTO nờn mặc dự kết quả là “khụng cụng bằng” nhưng Việt Nam lại khụng thể khiếu kiện được

9

Tại thời điểm xảy ra vụ kiện, Việt Nam chưa gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) nờn mặc dự kết quả là “khụng cụng bằng” nhưng Việt Nam khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc là phải tũn thủ và chờ đến thời gian xem xột lại hằng năm. Nếu thời điểm này Việt Nam là thành viờn của WTO thỡ đĩ cú thể khỏng kiện

™Bộ Thương Mại (nay là Bộ Cụng Thương):

Chưa cú cơ quan phụ trỏch chuyờn về chống bỏn phỏ giỏ

9

Tại thời điểm trước khi và khi diễn ra vụ kiện, Bộ Thương Mại chưa cú một cơ quan nào phụ trỏch những vấn đề về chống bỏn phỏ giỏ nờn cụng tỏc phũng chống chưa được quan tõm và phổ biến rộng rĩi.

Chỉ đến năm 2005 (sau vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, cỏ Basa bị ỏp thuế), Bộ Thương Mại mới thành lập Cục quản lý cạnh tranh phụ trỏch về việc đối phú với cỏc vấn đề chống bỏn phỏ giỏ thỡ cụng tỏc này mới được quan tõm và tuyờn truyền nhiều hơn, từ cú cú thể giỳp doanh nghiệp cú nhận thức hơn về tầm quan trọng của cụng tỏc phũng chống bỏn phỏ giỏ.

™Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt Triển Nụng Thụn)

Chưa cú quy hoạch phỏt triển ngành, vựng về nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản

9

Ngành thủy sản phải đối mặt với thực trạng là việc sản xuất cũn manh mỳn; hệ thống quy hoạch và cơ sở hạ tầng vựng nuụi trồng thủy sản yếu kộm; thiếu cỏc liờn kết trong sản xuất; cụng tỏc quản lý chất lượng giống cũn bất cập; rủi ro do dịch bệnh; quản lý chất lượng và an tồn vệ sinh thủy sản nguyờn liệu chưa đồng bộ;...

+ Về nuụi trồng: Một thực tế cho thấy, thời gian qua người dõn nuụi trồng thủy sản một cỏch tự phỏt, chưa cú quy hoạch nờn khi thấy giỏ thuỷ sản tăng cao, bỏn cú lời là cỏc hộ cựng bao đào ao nuụi cỏ, cú khi lấy cả đất ở, đất dựng cho ruộng lỳa, đất dựng làm muối,…để nuụi tụm, nuụi cỏ. Cho đến khi, lượng cung đĩ quỏ lượng cầu thỡ giỏ bỏn thành phẩm (cỏ, tụm nguyờn liệu) rất rẻ, cú khi bị cỏc nhà sản xuất ộp giỏ đành phải bỏn lỗ vốn cũn hơn là khụng bỏn được. Trong khi đú, tiền vốn đầu tư là từ tiền thế chấp tài sản để vay ngõn hàng, vay núng.

+ Định hướng phỏt triển một cỏch chung chung, chỉ nờu định hướng về tăng trưởng, về mở rộng thị trường nào là trọng điểm,…mà chưa cú quy hoạch chi tiết và cụ thể nờn trong ngành thuỷ sản núi riờng và cỏc ngành khỏc núi chung thường hay xảy ra một nghịch lý là người nuụi trồng khụng bỏn được nguyờn liệu trong khi đú cỏc doanh nghiệp lại phải nhập khẩu hoặc rơi vào tỡnh trạng cú mựa bội thu về sản lượng nhưng giỏ thấp,….

+ Về sản xuất, chế biến: Bộ chưa cú định hướng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng nào là phự hợp, xuất khẩu vào từng thị trường ở mức nào là vừa phải, thị trường nào tăng trưởng quỏ núng cần phải giảm nhiệt, thị trường nào giỏ xuất khẩu quỏ chờnh lệch với giỏ của sản phẩm nội địa,…..để cú sự điều chỉnh cho phự hợp nhằm trỏnh nguy cơ bị kiện bỏn phỏ giỏ.

Chớnh vỡ những định hướng chung chung của Bộ như nờu trờn, nờn cỏc doanh nghiệp chưa thể thấy được tầm quan trọng của việc nguy cơ bị kiện bỏn phỏ giỏ ở cỏc thị trường mà doanh số xuất khẩu của ta tăng trưởng quỏ núng, giỏ cả lại rẻ hơn rất nhiều.

™Bộ Tài Chớnh:

Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam chưa phự hợp chuẩn mực kế toỏn quốc tế

9

Mặc dự thời gian qua Bộ Tài Chớnh đĩ khụng ngừng cải tiến và chuyển đổi hệ thống kế toỏn VN cho phự hợp với chuẩn mực kết toỏn quốc tế. Tuy nhiờn, thực tế là đến thời điểm hiện nay hệ thống chuẩn mực kế toỏn của Việt Nam vẫn cũn khỏc biệt và chưa phự hợp với chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế. Vỡ vậy, cỏc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc DN VN thường bị cho là khụng minh bạch, số liệu hạch toỏn khụng phự hợp. Do đú, phớa đối tỏc thường viện lý do này và ỏp dụng số liệu thay thế (số liệu chủ quan của Bờn khởi kiện, thường lấy số liệu của một nước thứ ba để thay thế).

Về chuẩn mực kế toỏn Việt Nam hiện chỉ cú 26 chuẩn mực trong khi đú, theo chuẩn mực quốc tế cú đến 38 chuẩn mực. Vớ dụ những chuẩn mực cú khỏc biệt cơ

+ Chuẩn mực về cỏch hạch toỏn chi phớ, trong khi chuẩn mực của Việt Nam cho phộp hạch toỏn cỏc loại chi phớ như chi phớ thành lập doanh nghiệp, chi phớ quảng cỏo, chi phớ đào tạo, nghiờn cứu,...vào nhiều kỳ hoạt động (phõn bổ trong thời gian khụng quỏ 3 năm), thỡ theo chuẩn mực quốc tế, cỏc loại chi phớ này phải được hạch toỏn vào chi phớ hoạt động của kỳ phỏt sinh chi phớ đú. Vỡ vậy, nếu so sỏnh 2 cỏch hạch toỏn theo 2 chuẩn mực kế toỏn thỡ rừ ràng giỏ thành của ta cú thể sẽ thấp hơn chi phớ theo cỏch tớnh theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế.

+ Một yếu tố khỏc cú ảnh hưởng đú là, theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế họ khụng cú khoản mục cụng cụ, dụng cụ mà chỉ cú phõn biệt một là chi phớ tớnh vào yếu tố đầu vào của giỏ thành, hai là tài sản cố định. Theo chuẩn mực kế toỏn của Việt Nam, nếu tài sản chưa đủ tiờu chuẩn được xem là tài sản cốđịnh (cú giỏ trị trờn 10 triệu đồng và thời gian hữu dụng trờn 1 năm) thỡ tài sản đú được xem là cụng cụ dụng cụ hoặc là chi phớ trả trước sẽ được phõn bổ trong nhiều kỳ. Nếu một tài sản mà theo chuẩn mực kế toỏn Việt Nam được xem là cụng cụ dụng cụ sẽđược phõn bổ trong nhiều kỳ cũn theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế nú được xem là yếu tố đầu vào thỡ phải hạch toỏn hết vào chi phớ sản xuất trong kỳ thỡ chắc chắn giỏ thành theo phương phỏp tớnh của Việt Nam sẽ thấp hơn giỏ thành tớnh theo chuẩn mực quốc tế.

+ ….

Vớ dụ, trong vụ kiện phi lờ Cỏ Tra, cỏ Basa: một trong những lý do mà Bờn Nguyờn sử dụng để yờu cầu DOC khụng chấp nhận cỏc thụng tin của Cty Agifish là cụng ty này đĩ khụng bỏo cỏo một số yếu tốđầu vào của sản xuất như tỳi nilụng và dõy thun. Tuy nhiờn, đối với vấn đề này, DOC đĩ xỏc nhận rằng theo thực tế kinh doanh của Agifish thỡ tỳi nilụng và dõy thun được tỏi sử dụng và được coi là một phần tài sản của cụng ty chứ khụng phải là nguyờn liệu đầu vào của sản xuất. Những khỏc biệt về thực tiễn kinh doanh này nếu khụng được trỡnh bày rừ ràng cú thể dẫn tới việc DOC hiểu nhầm và do đú DOC cú thể khụng chấp chận cỏc cõu trả lời của doanh nghiệp Việt Nam.

Vỡ vậy, khi tham gia vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bị bờn kiện cho là chứng từ cung cấp khụng rừ ràng và trung thực, bị nghi ngờ và cú khi bị trừng phạt. éõy chớnh là tồn tại gõy khú khăn lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh tham gia vụ kiện.

Về phớa doanh nghiệp:

Kinh nghiệm đối phú với cỏc vụ kiện về bỏn phỏ giỏ cũn non yếu

9

Mặc dự từ năm 1995 đến nay Việt Nam đĩ phải chịu hơn 20 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước trờn thế giới, song vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, cỏ Basa vào thị trường Hoa Kỳ đối với nước ta là một vụ kiện lớn, cú ảnh hưởng mạnh mẽ nhất và cũng cho thấy khả năng đối phú với vụ kiện của cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cũn rất yếu, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất là, bản thõn cỏc doanh nghiệp chưa chuẩn bị kiến thức về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ cho riờng mỡnh nờn khi xảy ra vụ kiện, nhiều doanh nghiệp cũn rất lỳng tỳng và mới lạđối với việc trả lời cỏc bảng cõu hỏi của bờn khởi kiện trong khi bảng cõu hỏi là một trong những kờnh chủ yếu để thu thập thụng tin cho việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ của nước khởi kiện.

Thực tế là:

+ Đến khi xảy ra vụ kiện, VASEP mới bắt đầu tổ chức một số hội thảo đào tạo cho cỏc doanh nghiệp về kiến thức phỏp luật chống phỏ giỏ núi chung và cỏc vấn đề kỹ thuật núi riờng. Lỳc này VASEP và luật sư của vụ việc, cụng ty luật White and Case, mới làm việc với từng doanh nghiệp để giỳp đỡ họ trả lời cỏc Bảng cõu hỏi. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khú khăn do cỏc bảng cõu hỏi rất phức tạp, chi tiết và mang nhiều tớnh kỹ thuật.

+ Và vỡ thời gian gấp rỳt, cỏc doanh nghiệp chưa cú kinh nghiệm nờn mặc dự đĩ được hướng dẫn nhưng một số doanh nghiệp cũng khụng thể nào tiếp thu hết và trả lời tốt cỏc bảng cõu hỏi được, VASEP đĩ nhiều lần phải xin DOC cho gia hạn việc trả lời hầu hết cỏc Bảng cõu hỏi, cú nhiều trường hợp được gia hạn nhiều lần.

Thiếu tớnh chủđộng và chưa tớch cực tham gia vụ kiện

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp Thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)