Kiểm tra, hợp tác và quản trị chương trình

Một phần của tài liệu Đóng góp vào quy hoạch phát triển ngành Thủy sản Campuchia đến 2010 (Trang 49 - 51)

- Mở rộng việc khai thác (hợp pháp), về quyền lợi sử dụng ngư cụ

1.4/Kiểm tra, hợp tác và quản trị chương trình

(Collaborative and administration)

Mục đích để đảm bảo việc kiểm sốt và thực hiện luật thủy sản thơng qua sự hợp tác giữa cộng đồng địa phương, dịch vụ thủy sản và Cục thủy sản

Kết quả sẽ đặt được bao gồm:

• Giảm bớt mâu thuẫn giữa người cĩ liên quan

• Cơng bằng quản lý ngành thủy sản và việc thực hiện pháp luận Để đặt được kết quả trên phải thực các hoạt động như sau:

• Nội qui và kiểm tra của cộng đồng thai khác

• Trao đổi kiến thức và thơng tin giữa người liên quan trong ngành thủy sản với Cục thủy sản

• Học tập và nâng cao các bậc chuyên mơn của người cĩ liên quan • Trao đổi ý kiến với cộng đồng trước khi cĩ vấn đề xẩy ra tìm cách

giải quyết.

• Tập trung nâng cao việc thực hiện pháp luật giữa người cĩ liên quan bao gồm: chính quyền địa phương, cộng đồng khai thác, và các dịch vụ địa phương.

Tài trợ Hợp tác

Thơng tin khoa học

Tài trợ nước ngồi Kế hoạch nhà nước quản lý ngành thủy sản

Cục thủy sản Campuchia

Nhĩm hội đồng cộng đồng khai thác Khoa học và tài trợ

kỹ thuật

Kế hoậch quản lý

ngành huỷ sản thủy sản Kế hoạch quản lý ngành

Dịch vụ thủy sản Cấp cơ sở Dịch vụ thủy sản

Cấp Tỉnh

Việc thực hành Việc thực hành

Hình 3.1: Cơ cấu quản lý ngành thủy sản Campuchia 2/ Trách nhiệm của Cục thủy sản

Quan tâm đến vấn đề hệ sinh thái và giá trị tài chính của sản lượng khai thác thủy sản Campuchia.

Kết quả đặt được của chường trình bao gồm:

- Qui tác hướng dẫn để bảo tồn nguồn lợi thủy sản cả nước ngọt và nước mặn tồn tại lâu dài.

- Lập cán cân khai thác ở mức độ cực tiểu

Một phần của tài liệu Đóng góp vào quy hoạch phát triển ngành Thủy sản Campuchia đến 2010 (Trang 49 - 51)