- Chương trình phát triển nuơi trồng vung biển Số chi thương xuyên
2/ Lợi ích và ảnh hưởng của chương trình tài trợ và phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản
3.6.1. Đối với nhà nước Campuchia
Để ngành thủy sản cĩ thể từng bước khắc phục những mặt yếu kém, Nhà nước cần tạo điều kiện và mơi trường thuận lợi cho nghề cá phát triển thơng qua việc tiếp tục đổi mới chơ chế chính sách.
1/ Nhà nước tiếp tục đầu tư thích đáng bằng nguồn vốn đầu tư từ chính sách cho việc điều tra, khảo sát vùng Biển Hồ và vùng ven biển khơi cũng như cho việc kiểm tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản cả nước ngọt và mặn, cho cơng tác khuyến ngư. Tập trung xây dựng các cơ sở hậu cần phục vụ cho nghề cảng bến cá, trung tâm sản xuất giống, thức ăn phục cho cơng tác nuơi trồng thủy sản, xây dựng hệ thống thơng tin liên lạc, phao tiêu, phương tiện phịng chống giĩ bão, cứu hộ ngư dân khi gặp thiên tai.
2/ Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét cho vây vốn tin dụng trung hạn, dài hạn với lãi xuất ưu đãi với các đơn vị cơ giới lớn, và ngư cụ đánh bắt, cho các tỉnh xung quanh Biể Hồ Tonle Sap. Ngồi ra cũng cần dành vốn đầu tư bằng hình thức cho ngư dân vây vốn dài hạn với lãi xuất thấp để sử dụng trong nghề cá, xây dựng các cơng trình nuơi trồng thủy sản với qui mơ nhỏ hoặc vây trung hạn để mua giống, thức ăn, cơng cụ phục vụ cho nuơi trồng thủy sản.
3/ Nhà nước cần trích một phần từ nộp ngân sách của ngành, thành lập quỹ dự phịng bảo hiểm cho nghề cá, vốn là nghề thường xẩy ra tai nạn bắt ngờ tư thiên tai, thiện hại đến tài sản và tính mạng của ngư dân, đồng thời cũng dùng để đầu tư một phần vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân cư vùng Biển Hồ và biển. Để giúp cho sự phát triển của các vùng nguyên liệu, đặc biệt là vùng sâu vùng xa và vùng xung quanh Biển Hồ Tonle Sap, Nhà nước cần cĩ chính sách đầu tư vốn làm đường giao thơng, hệ thống thủy lợi, trường học, bệnh viện, … để thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu giữa các vùng, tạo sự cơng bằng về lợi ích cho tất cả các đối tượng.