- Chương trình phát triển nuơi trồng vung biển Số chi thương xuyên
2/ Lợi ích và ảnh hưởng của chương trình tài trợ và phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản
3.6.2. Đối với ngành thủy sản
1/ Trên cơ sơ đề án quy hoạch này, cần tranh thủ ý kiến chỉ đạo của Cục thủy sản và tham khảo các ngành của Tỉnh, đồng thời tiến hành nghiên cứu và xây dựng các chương trình khảo sát xa bờ, nuơi trồng theo qui mơ lớn và phát giống, chương trình chế biến xuất khẩu xúc tiến xây dựng một số dự án khả thi để triển khai thực hiện. Việc này tuỳ thuộc vào điều kiện cho phép của vốn, kỹ thuật và các nguồn lực khác trong các kế hoạch 5 năm và hàng năm.
2/ Trong điều kiện khĩ khăn, hạn chế về vốn cần cĩ các bước triển khai thích hợp. Ưu tiên tập trung các nguồn lực cho đầu tư cải tạo, nâng cấp các cơ sở
chế biến theo hướng đa dạng hố sản phẩm và chế biến sâu để mở rộng thị trường, xây dựng một số cơ sở dịch vụ hậu cần cĩ yêu cầu bức xúc.
3/ Củng cố, tăng cường bộ máy quản lý ngành, từ Cục thủy sản đến các Tỉnh và đến cấp cơ sở, mở rộng hệ thống khuyến ngư. Tranh thủ sự úng hộ, giúp đỡ của các Bộ, các ngành, các Viện nghiên cứu, các trường đại học và các cơ quan chức năng của Tỉnh, địa phương và cơ sở.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu luận án này, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
1/ Ngành thủy sản cĩ một vị trí và vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nước Campuchia nĩi chung và Cục thủy sản nĩi riêng. Nĩ khơng chỉ cung cấp đạm cĩ nguồn gĩc động vật, bảo đảm những thành phần dỉnh dưỡng cho người dân mà cịn cĩ giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn, gĩp phần đáng kể vào việc cân đối can cân xuất nhập.
2/ Việc định hướng phát triển thủy sản của Campuchia chính là nền tảng cho quá trình chuyển dịch kinh tế, hướng vào việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố cĩ giá trị cao trong xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, hỗ trợ đắc lực cho cơng nghiệp chế biến và dịch vụ. Đồng thời gĩp phần tích cực vào chương trình xố đĩi giảm nghèo ở vùng nơng thơn sâu, vùng xung quanh Biển Hồ và các vùng ven biển.
3/ Muốn phát triển mạnh trong thời gian tới, ngành thủy sản Campuchia cần phải cĩ định hướng, chiến lược phát triển hợp lý và cần nhắc kỹ để cĩ thể vượt qua những trở ngại và thử thách nhằm đảm bảo tính thơng nhất và tận dụng hợp lý mọi tiềm năng sẵn cĩ.
4/ Để thực hiện được các mục tiêu trên, chúng tơi xin kiến nghị các biện pháp sau:
• Tổ chức, sử dụng nguồn lợi và hệ sinh thái một cách hợp lý, phù hợp với đặc trưng riêng biệt của từng vùng, nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản một cách ổn định, lâu dài.
khai thác, nuơi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản…
• Tăng cường đầu tư cho các trạm, trại sản xuất cá giống, thứ ăn phục vụ cho lĩnh vực nuơi trồng thủy sản.
• Từ thực trạng của ngành thủy sản, trước yêu cầu phát triển ổn định,
bền vững và cĩ sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập, địi hỏi ngành thủy sản Campuchia cần cĩ quy hoạch phát triển giải đoạn 8 năm làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện đúng hướng, chủ động và cĩ kết quả các nhiệm vụ kế hoạch hàng năm của ngành. “Luận văn định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010” trên cơ sở tiến hành khảo sát, đánh giá, phân tích hiện trạng rút ra những kết luận cần thiết về những kết quả, thành tựu cũng như những yếu kém, tồn tại, vướng mắc, trở ngại. Luận án đã xây dựng một hệ thống quan điểm phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, làm cơ sở chỉ đạo việc phát thảo các định hướng phát triển, xác định các mục tiêu và nhiêm vụ đăït ra cho thời kỳ quy hoạch phat triển 10 năm, xuất phát từ tình hình thực tiễn, đặc điểm của tình hình trong nước, bám sát yêu cầu của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của nước Campuchia. Quy hoạch phát triển ngành thủy sản là một bộ phận hữu cơ của quy hoạch tổng thể, những mục tiêu, nhiêm vụ của ngành thủy sản được xác định trong định hướng quy hoạch này thể hiện được nội dung đưa nghề cá Campuchia phát triển theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố với tốc độ phát triển nhanh hơn mức bình quan của nền kinh tế Campuchia, nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh cĩ hiệu quả, gĩp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước Campuchia về hướng về xuất khẩu, phát huy vai trị ngành kinh tế mũi nhọn trong nước.
Hệ thống giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch bao gồm việc xây dựng cơ sở vật chất và cơ chế quản lý, chính sách và tổ chức bộ máy, bảo đảm hiệu quả và khả thi trong thực hiện quy hoạch.
Việc thực hiện luận án “Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010” chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định.
Xin chân thành cám ơn về những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các quý thầy cơ./.