Những điểm thuận lợi vă hạn chế

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 47 - 48)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THĨP VIỆT NAM

2.3.1Những điểm thuận lợi vă hạn chế

• Những thuận lợi

‣ TCT Thĩp cũng như câc doanh nghiệp ngănh thĩp hiện nay đang nhận được sự bảo hộ cao từ phía Nhă nước, những qui định của Nhă nước về hạn chế gia nhập thị trường. Chính những ưu đêi đó đê triệt tiíu những âp lực cạnh tranh của hăng hoâ nhập khẩu đối với những sản phẩm thĩp mă TCT có thể sản xuất được. Những kết quả đạt được của câc doanh nghiệp ngănh thĩp những năm vừa qua lă nhờ văo sự bảo hộ từ phía Nhă nước. Điều năy đê tạo ra những lợi thế cho phĩp câc công ty tăng cường tích lũy về vốn để đầu tư đổi mới mây móc thiết bị, thay đổi công nghệ.

‣ Đặc biệt hơn, phía TCT Thĩp còn nhận được sự đầu tư rất lớn từ Nhă nước. Trong 03 năm vừa qua TCT được Nhă nước cấp giấy phĩp đầu tư văo câc dự ân thĩp lớn như dự ân Nhă Mây Thĩp tấm Phú Mỹ(do TCT đầu tư), dự ân Nhă Mây Thĩp Phú Mỹ (do Công ty SSC đầu tư), dự ân cải tạo kỹ thuật TISCO, đang chuẩn bị đầu tư dự ân Nhă Mây Thĩp Câi Lđn. Những dự ân năy được trang bị những thiết bị tiín tiến. Nguồn vốn đầu tư cho câc dự ân năy được huy động rất lớn từ ngđn sâch nhă nước vă từ câc khoản vay ưu đêi mă chính phủ hỗ trợ. Đđy được coi lă những thuận lợi của TCT trong việc đầu tư mở rộng sản xuất, hiện đại hoâ mây móc thiết bị để từ đó nđng cao sức cạnh tranh câc sản phẩm do TCT sản xuất trín thị trường.

‣ Tình hình tăi chính trong những năm gần đđy đê có nhiều chuyển biến tích cực. Trước đđy sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình trạng thua lỗ kĩo dăi. Từ những năm 90 trở lại đđy, TCT Thĩp Việt Nam đê phât triển nhanh chóng cả về qui mô vă chất lượng sản phẩm. Kể từ năm 1995, hoạt động kinh doanh của TCT đê đạt được lợi nhuận. Năm 2002 lă năm mă kết quả sản xuất kinh doanh đạt lợi nhuận cao nhất 212 tỷ đồng. Năm 2003, TCT cũng đạt được lợi nhuận trín 200 tỷ đồng. Điều đó cho phĩp TCT có thím nguồn vốn lớn để đầu tư phât triển sản xuất kinh doanh.

• Những hạn chế

‣ Cơ cấu tổ chức có quâ nhiều bộ phận, quâ nhiều cấp, quản lý vă hănh chânh chồng chĩo, trùng lắp vă có nhiều chức năng hoạt động không hiệu quả dẫn tới việc đưa ra câc quyết định còn rất chậm chạp, hệ thống thông tin phức tạp, câc phòng ban hoạt động thiếu sự kết hợp.

‣ Hoạt động của văn phòng TCT chủ yếu chỉ tập trung văo câc chức năng lập bâo câo vă quản lý hănh chânh hơn lă hỗ trợ kỹ thuật, thị trường, tăi chính, hoạt động, chiến lược, quản lý.

‣ Câc kế hoạch một năm vă năm năm còn tập trung văo mục tiíu sản xuất vă điều kiện sản xuất chứ không theo câc kế hoạch phât triển thị trường, tăi chính, câc chiến lược thương mại toăn diện.

‣ Khả năng hạn chế trong việc chuyển sự nhận thức vă câch giải quyết câc vấn đề, thâch thức văo việc tạo ra câc giâ trị kinh tế gia tăng tại câc DNNN.

‣ Cơ sở vật chất còn nghỉo năn, hầu hết trang thiết bị kỹ thuật thuộc thế hệ cũ, lạc hậu, công nghệ sản xuất thiếu đồng bộ, trừ một số liín doanh có trang thiết bị tiín tiến. Mây móc thiết bị lạc hậu cùng với tình trạng lao động dư thừa lăm cho năng suất trín đầu người rất thấp chỉ bằng 1/15 năng suất của thế giới.

‣ Câc khđu sản xuất vă cơ cấu sản phẩm chưa đồng bộ, còn nhiều bất hợp lý, chỉ có khả năng sản xuất sắt thĩp xđy dựng với chất lượng trung bình khâ vă một số loại thĩp hình nhỏ. Câc sản phẩm chất lượng cao như thĩp tấm, thĩp lâ chưa sản xuất được. Có sự mất cđn đối giữa sản xuất phôi thĩp vă sản xuất câc sản phẩm sau cân lăm cho quâ trình điều chỉnh cơ cấu phải diễn ra trong một thời gian dăi vă đòi hỏi vốn đầu tư lớn.

‣ Chi phí sản xuất cao lăm hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh về giâ khi những hăng răo bảo hộ được giảm dần vă loại bỏ. Lợi nhuận của TCT đạt được nhờ văo những hăng răo bảo hộ cao hiện nay của Nhă nước.

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 47 - 48)