THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THĨP VIỆT NAM
2.3.2 Cơ hội vă thâch thức
Cùng với quâ trình tự do hoâ thương mại mă cụ thể lă việc tham gia khu mậu dịch tư do ASEAN đưa tới những cơ hội vă thâch thức cho câc doanh nghiệp ngănh thĩp cũng như TCT Thĩp Việt Nam. Nhìn văo mối tương quan lực lượng hiện tại giữa TCT Thĩp với câc doanh nghiệp của câc nước trong khu vực ASEAN ta có thể khẳng định rằng thâch thức đến với TCT nhiều hơn những cơ hội mă họ có được từ việc tham gia Hiệp định CEPT.
Những cơ hội
‣ Tham gia Hiệp định ưu đêi thuế quan có hiệu lực chung CEPT cho phĩp hăng hoâ của Việt Nam trong đó có câc sản phẩm thĩp do TCT sản xuất khi xuất khẩu sang
thị trường câc nước ASEAN chỉ phải chịu mức thuế xuất thấp điều đó lăm gia tăng sức cạnh tranh câc sản phẩm thĩp của TCT trín thị trường.
‣ Cùng với việc tự do hoâ thương mại sẽ cho phĩp khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất của tất cả câc khu vực khâc. Việc đầu tư sẽ kĩo theo việc gia tăng nhu cầu thĩp trong cũng như ngoăi nước vă đđy sẽ lă cơ hội cho ngănh thĩp đẩy mạnh tiíu thụ thĩp của mình.
Những thâch thức
‣ Thâch thức lớn nhất cho TCT trong những năm sắp tới lă âp lực cạnh tranh của câc sản phẩm nhập khẩu từ câc nước ASEAN. Hiện tại những nước thănh viín cũ của ASEAN vẫn đang trong tình trạng dư thừa công suất lớn trong sản xuất thĩp. Việc mở cửa thị trường sắt thĩp của nước ta thì đđy sẽ lă một thị trường lớn để doanh nghiệp của họ đẩy mạnh xuất khẩu qua Việt Nam. Một khi thuế quan đê được giảm xuống từ 0 – 5% vă câc hăng răo phi thuế quan được loại bỏ thì nó sẽ lă một âp lực vô cùng lớn cho TCT cũng như câc doanh nghiệp sản xuất thĩp của Việt Nam.
‣ Hiện nay 6 nước thănh viín cũ của ASEAN đê âp dụng mức thuế nhập khẩu câc sản phẩm thĩp từ câc nước ASEAN xuống mức thuế từ 0 – 5%. Thực tế diễn ra trong năm 2003 thì chúng ta không có xuất khẩu thĩp qua câc thị trường năy tức lă không khai thâc được lợi ích của việc giảm thuế từ câc nước đó. Những năm vừa qua chúng ta chỉ xuất khẩu với khối lượng còn khiím tốn sang Camphuchia, Myanma (sản lượng xuất khẩu năm 2003 của TCT lă 40 ngăn tấn). Nguyín nhđn của nó lă giâ bân câc sản phẩm thĩp trín thị trường câc nước năy thấp, câc sản phẩm thĩp của Việt Nam sản xuất không đủ sức cạnh tranh. Chính vì vậy mă chi phí sản xuất cao hiện nay lă một thâch thức rất lớn của TCT.
‣ Tuy nhiín thực tế hiện nay của câc nước ASEAN lă ngay tại câc nước năy ngănh sản xuất thĩp cũng đang phải vất vả trong cuộc cạnh tranh với hăng hoâ đến từ câc nước khâc với chi phí hạ hơn, chất lượng ổn định như câc công ty của Hăn Quốc, Nhật Bản, Nga, Ucraina, Chđu Phi… Chính vì vậy âp lực cạnh tranh từ câc công ty ASEAN sẽ không quâ lớn khi tham gia nhập khẩu văo Việt Nam vì chúng ta vẫn nhập khẩu từ câc nước khâc trín thế giới.
‣ Cũng do việc tự do hoâ thương mại mă hăng hoâ đến từ câc nước ASEAN nhập khẩu văo Việt Nam được hưởng thuế xuất thấp. Nếu chính sâch của Chính phủ thiếu hấp dẫn so với câc nước khâc trong khu vực thì câc nhă đầu tư nước ngoăi sẽ chuyển hướng đầu tư qua câc nước đó thì trước mắt sẽ lăm giảm nhu cđu thĩp ngay tại thị trường Việt Nam từ sự chuyển dịch đó.
‣ Ngoăi ra TCT Thĩp những năm vừa qua vă trong tương lai còn chịu âp lực cạnh tranh rất lớn từ những doanh nghiệp sản xuất thĩp trong nước. Nhờ văo đầu tư
sau nín câc doanh nghiệp năy có được trang thiết bị hiện đại hơn, chi phí đầu tư thấp hơn, có cơ chế quản lý linh hoạt nín sức cạnh tranh cao hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong những năm vừa qua TCT Thĩp Việt Nam có những bước phât triển lớn về nhiều mặt. TCT đê vă đang tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phât triển sản xuất nhằm gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trín thị trường vă đang hướng tới xuất khẩu sang một số nước trong khu vực.
Tuy nhiín, hiện nay khả năng cạnh tranh của TCT nói riíng vă của ngănh thĩp Việt Nam nói chung còn rất hạn chế. Những kết quả đê được của TCT một phần rất lớn nhờ những hỗ trợ rất lớn từ phìa Nhă nước vă sự bảo hộ sản xuất trong nước. Tham gia văo AFTA sẽ mang lại nhiều cơ hội cho daonh nghiệp Việt Nam nhưng nó cũng đưa đến không ít khó khăn cho họ. Việc cắt giảm thuế quan từ nay cho đến năm 2006 để âp dụng mức thuế nhập khẩu của hầu hết câc sản phẩm đến từ câc nước ASEAN có thuế suất từ 0-5% lă những thâch thức rất lớn cho câc ngănh kinh tế nước ta đặc biệt lă những ngănh kinh tế có năng lực cạnh tranh yếu kĩm như ngănh thĩp.
Nắm bắt được những điểm mạnh cũng như những hạn chế của mình, nhận biết được những cơ hội có thể đạt được cũng như những nguy cơ đe doạ từ đó đưa ra câc giải phâp khâc nhau để trước mắt đưa sản phẩm của ngănh thĩp đứng vững trín trị trường nội địa vă sau đó lă hướng ra thị trường khu vực có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong chiến lược kinh doanh của TCT Thĩp.
CHƯƠNG 3: