(1973) về tuôi tối thiểu được đi lăm việc vă cụ thể ở Điều 6 BLLĐ, trong đó quy

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động dự thảo bộ luật lao động (Trang 47)

- Bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của người lao động lă người khuyết tật Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống phâp luật nhằm tạo cơ chế

(1973) về tuôi tối thiểu được đi lăm việc vă cụ thể ở Điều 6 BLLĐ, trong đó quy

định “ người lao động lă người ít nhất đủ l5 tuổi, có khả năng lao động vă có giao kết hợp đồng lao động”, ngoăi ra việc cắm câc hănh vi phđn biệt đối xử trong quâ trình tuyển dụng đê được Bộ luật Lao động hiện hănh cụ thể hóa ở điều. 5, trong đó cấm việc “ phđn biệt đối xử về giới tính, dđn tộc, thănh phần xê hội..” vă đến dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, ngoăi việc tiếp tục giữ nguyín câc quy định tiến bộ năy, dự thảo còn bễ sung việc cđm phđn biệt đối xử về “tình trạng hôn nhđn” nhằm hoăn thiện hơn câc nội dung về giới trong Bộ luật Lao động, vă đđy cũng lă một bước để câc quy định hiện hănh về giới đi văo cuộc sống, khắc phục vă tiến tới xóa bỏ định kiến về giới. Vấn đề năy đê được Chính phủ triển khai thực hiện thông qua việc ban hănh Nghị định số 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hănh chính về bình đẳng giới, trong đó quy định “1. Phạt tiền từ 3.000.000 đông đến 5.000.000 đồng đối với hănh vi phđn công công việc mang tính phđn biệt đôi xử giữa nam vă nữ dẫn đến chính lệch về thu nhập hoặc chính lệch về mức tiền lương, tiền công của những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính.; 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong câc hănh vi sau đđy: a) Âp dụng câc điều kiện khâc nhau trong tuyển dụng lao động nam vă lao động nữ đôi với cùng một công việc mă nam, nữ đều có trình độ vă khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp âp dụng biện phâp thúc đđy bình đẳng giới hoặc đối với câc nghề nghiệp đặc thù theo quy định của phâp luật; b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động dự thảo bộ luật lao động (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)