Cỏc chương trỡnh chớnh phủ đó triển khai về TMĐT

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu và các nước đang phát triển (Trang 63)

4. Phỏt triển TMĐT ở Việt Nam

4.3.1Cỏc chương trỡnh chớnh phủ đó triển khai về TMĐT

Mặc dự chớnh phủ Việt Nam chưa cú tuyờn bố chớnh thức nào về TMĐT nhưng trờn thực tế chớnh phủ đó cú những bước đi chắc chắn và bài bản. Cú thể núi vấn đề đặt ra hiện nay của Việt Nam khụng phải là cú chấp nhận TMĐT hay khụng mà là sẽ ỏp dụng TMĐT sao cho phự hợp với lợi ớch, điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, cú tớnh đến mụi trường quốc tế và khu vực. Bờn cạnh những chỉ thị, nghị quyết về phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp phần mềm như Nghị quyết 49/CP, Nghị quyết 07/2000, Chỉ thị 58-CT/TW, Quyết định 128/2000 Ttg..., ngay từ năm 1998 chớnh phủ đó giao cho Bộ Thương mại và Tổng Cục Bưu điện xõy dựng phương ỏn từng bước tham gia và ỏp dụng TMĐT ở Việt Nam. Cuối năm 1999, chớnh phủ quyết định chi 1 tỷ đồng dể thực hiện dự ỏn “Kỹ thuật TMĐT” bao gồm 14 dự ỏn phụ nhằm mục đớch chuẩn bị cho TMĐT một cỏch toàn diện về cỏc mặt nhận thức của cụng chỳng, cơ sở phỏp lý, cơ sở kỹ thuật, bảo mật, thanh toỏn điện tử, tiờu chuẩn hoỏ ngành, bảo vệ người tiờu dựng, đảm bảo an ninh quốc gia, quản lý của nhà nước, quản lý nguồn nhõn lực... và đó bổ nhiệm cho cỏc tổ chức cú liờn quan để thực hiện. Dự ỏn này được đặt dưới sự điều hành của Ban Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại. Cuối năm 2001, kết quả dự ỏn đó được trỡnh lờn chớnh phủ phờ duyệt.

Trong quỏ trỡnh hội nhập và tham gia cỏc hoạt động của cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, Việt Nam đó tham gia thảo luận và ký kết cỏc cam kết về TMĐT. Trong APEC, Việt Nam đó thoả thuận tham gia vào “Chương trỡnh hành động về TMĐT của APEC”. Trong ASEAN, Việt Nam tham gia hoạt động trong Tiểu ban điều phối về TMĐT (CCEC) của ASEAN. Ngày 24/11/2000, Thủ tướng chớnh phủ Phan Văn Khải đó ký “Hiệp định khung về E-ASEAN” khẳng định cam kết của Việt Nam trong việc phỏt triển khụng gian điện tử và TMĐT trong khuụn khổ cỏc nước ASEAN.

Tuy vậy, so với tốc độ phỏt triển của TMĐT trờn thế giới thỡ cỏc hành động của chỳng ta vẫn cũn chậm và chưa đầy đủ. Cho đến nay, lộ trỡnh tổng thể

trong được kiến nghị trong “Dự ỏn Kỹ thuật TMĐT” vẫn cũn đang trong quỏ trỡnh xem xột phờ duyệt. Chỳng ta vẫn chưa cú một đầu mối ở tầm quốc gia để điều hành, chỉ đạo giỳp chớnh phủ hoạch định cỏc chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển TMĐT hoặc phối hợp cỏc nỗ lực chung của cỏc ngành cỏc cấp cú liờn quan trong quỏ trỡnh triển khai và ứng dụng TMĐT (Bộ Thương mại đó đệ trỡnh kiến nghị thành lập Hội đồng quốc gia về TMĐT).

4.3.2 Một số kiến nghị về định hướng phỏt triển TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới

Kinh tế Việt Nam đang cú những chuyển biến tớch cực và mạnh mẽ theo xu thế hội nhập và triển khai thực cỏc cam kết CEPT/AFTA, Hiệp định thương mại Việt Mỹ và tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong nước, quỏ trỡnh tiếp tục hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý kinh tế, khung luật phỏp về thương mại và tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, phỏt triển thị trường chứng khoỏn... đó cú những bước tiến rừ rệt. Song song với những thuận lợi đú, nước ta vẫn cũn đang phải đối mặt với những thỏch thức về trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu so với thế giới, sức cạnh tranh kộm và thiếu vốn đầu tư cho phỏt triển. Trong bối cảnh đú, việc ứng dụng và phỏt triển TMĐT cần được thực hiện trờn 3 quan điểm cơ bản: (i) TMĐT phải được nhỡn nhận và xử lý trờn bỡnh diện toàn xó hội (ii) TMĐT cần được nhỡn nhận vừa như một cơ hội, vừa như một thỏch thức đũi hỏi sự hiểu biết về tinh thần và trỏch nhiệm quốc gia (iii) Cần tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực và hỗ trợ từ bờn ngoài. Trờn cỏc quan điểm này, một số hướng hoạt động cần được tập trung xem xột như sau

Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, phổ biến kiến thức về TMĐT đến mọi doanh nghiệp và người dõn trờn cơ sở thường xuyờn tuyờn truyền qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc cuộc hội thảo..., phổ cập hoỏ Internet thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo cấp đại học và phổ thụng; đảm bảo kỹ thuật và giảm cước viễn thụng, phớ truy cập; đưa đầu tư về cơ sở hạ tầng cho TMĐT vào kế hoạch phỏt triển kinh tế hàng năm, ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế và thủ tục cho cỏc đơn vị tham gia chương trỡnh TMĐT và kinh doanh cụng nghệ thụng tin.

Thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế và khu vực trờn cỏc lĩnh vực phỏp lý, khoa học cụng nghệ; cỏc cỏn bộ ngành và cỏc đơn vị quản lý ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc triển khai một số thử nghiệm với cỏc nước khu vực về thương mại, thuế, kỹ thuật để thực hiện cỏc dự ỏn TMĐT quốc gia theo tiờu chuẩn quốc tế; trước mắt nờn thỳc đẩy cỏc chương trỡnh hợp tỏc trong APEC, ASEAN và tham gia chương trỡnh TRADEPOINT (tõm điểm mậu dịch) của Liờn Hiệp Quốc như một thớ điểm cú liờn quan tới TMĐT và giới hạn trong lĩnh vực thỳc đẩy buụn bỏn giữa cỏc cụng ty vừa và nhỏ trờn thế giới, đầu mối Tradepoint nờn được đặt ở cỏc thành phố cú điều kiện kinh tế và hạ tầng thụng tin tốt.

Tạo mụi trường tin cậy và an toàn cho cỏc giao dịch qua việc xõy dựng hệ thống phỏp luật đảm bảo thừa nhận tớnh phỏp lý của cỏc giao dịch TMĐT và giải quyết tranh chấp trong TMĐT trờn cỏc nội dung chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử, tiờu chuẩn hoỏ, cung cấp cỏc dịch vụ xỏc thực (CA), sản phẩm mật mó; phổ biến cỏc biện phỏp chống truy cập bất hợp phỏp, đề phũng tin tặc, đề ra cỏc quy định xử lý về vi phạm bớ mật an toàn riờng tư, thuế quan và bảo vệ sở hữu trớ tuệ phự hợp với cỏc tiờu chuẩn và nguyờn tắc quốc tế.

Hỗ trợ đào tạo kiến thức về quản lý dự ỏn TMĐT qua khoỏ đào tạo ngắn hạn và dài hạn, trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp.

Phỏt triển cơ sở hạ tầng thụng tin và hoạt động chuẩn hoỏ thụng tin, giảm dần độc quyền nhà nước trong ngành thụng tin viễn thụng, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, đặc biệt chỳ ý đến cỏc cụng ty viễn thụng uy tớn trờn quốc tế để tận dụng cơ hội tiếp thu cụng nghệ cao; thành lập cỏc trung tõm khoa học nghiờn cứu ứng dụng về TMĐT; hoàn chỉnh cỏc chương trỡnh đào tạo cỏn bộ cụng nghệ thụng tin và nhõn lực ứng dụng TMĐT trong cỏc trường đại học, mời chuyờn gia và gửi người đi đào tạo ở nước ngoài. (Hiện nay nhà nước đó cú quyết định mở cửa thị trường cụng nghệ thụng tin cho cỏc cụng ty nước ngoài vào đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh nhưng vẫn chủ trương nhà nước sở hữu 51%.)

Thành lập đầu mối quốc gia cú sự tham gia của tất cả cỏc thành phần cú liờn quan làm cụng tỏc tư vấn và giỳp chớnh phủ hoạch định chương trỡnh điều hành cụng tỏc phỏt triển TMĐT trong cả nước một cỏch đồng bộ và toàn diện.

Trong cỏc định hướng trờn, vấn đề xuyờn suốt nhất là phỏt triển nguồn nhõn lực cho cụng nghệ thụng tin núi chung và TMĐT núi riờng, vỡ con người luụn là nhõn tố trung tõm của mọi sự phỏt triển, từ khõu quản lý điều hành đến trực tiếp thực hiện. Trong điều kiện trỡnh độ khoa học cơ bản và cụng nghệ cũn thấp, vốn đầu tư ớt, Việt Nam khụng thể tự mỡnh đầu tư phỏt triển cụng nghệ trong điều kiện cỏc nước khỏc trờn thế giới đó tiến rất xa. Chiến lược phỏt triển hợp lý vỡ vậy là “đứng trờn vai người khổng lồ”, nghĩa là tận dụng thành tựu phỏt triển đó cú trờn thế giới và nghiờn cứu ỏp dụng vào Việt Nam. Nhờ đú, chỳng ta cú thể rỳt ngắn thời gian và tiết kiệm tiền bạc đầu tư vào nghiờn cứu phỏt triển, đồng thời thực hiện quỏ trỡnh “đi tắt, đún đầu” cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới. Khi thực hiện quỏ trỡnh đú, Việt Nam cú một lợi thế rất cơ bản là nguồn nhõn lực. Nhiều chuyờn gia trờn thế giới đó nhận xột lợi thế so sỏnh của Việt Nam trong toàn cầu hoỏ kinh tế nằm ở chớnh con người Việt Nam với tư chất thụng minh, sỏng tạo, tớnh cần cự chịu khú và khả năng thớch ứng nhanh với cụng nghệ mới, đặc biệt là trong lĩnh vực ứng dụng cỏc phần mềm cụng nghệ thụng tin. Điều này đó được nhiều hóng ngoại quốc cú uy tớn như Crộdit Lyonais, Pepsicola, Caterpillar hay Microsoft xỏc nhận; khi thuờ dựng người Việt Nam quản lý thụng tin của hóng, họ nhận thấy cỏc nhõn viờn Việt Nam đó nắm rất vững cỏc cụng tỏc phức tạp chỉ qua một thời gian đào tạo và thực tập rất ngắn.

Nguồn nhõn lực để tham gia vào phỏt triển TMĐT của nước ta rất lớn vỡ nước ta cú lực lượng sinh viờn dồi dào tốt nghiệp đại học hàng năm từ cỏc chuyờn ngành khỏc nhau. Cuộc thi “Trớ tuệ Việt Nam” do VTV3 Đài Truyền hỡnh Việt Nam và cỏc cuộc thi viết phần mềm tin học khỏc cho thấy khả năng ứng dụng và sỏng tạo cụng nghệ thụng tin khụng chỉ giới hạn trong cỏc trường đại học chuyờn về lĩnh vực này. Hơn nữa, hoạt động trong lĩnh vực TMĐT đũi hỏi số lượng lớn chuyờn gia cỏc chuyờn ngành khỏc nhau từ quản lý, kinh doanh, khoa học kỹ thuật đến xó hội nhõn văn. Do vậy việc ỏp dụng TMĐT sẽ

tạo điều kiện cho nguồn nhõn lực này phỏt huy hết tiềm năng. Tận dụng tốt lợi thế đú sẽ là chỡa khoỏ để mở ra thành cụng trong ứng dụng thương mại TMĐT ở Việt Nam.

Tuy vậy nguồn nhõn lực cho TMĐT của Việt Nam cũng cũn nhiều hạn chế (xem phần 4.1). Vỡ thế cần cú những điều chỉnh và đổi mới trong phương thức đào tạo ở cỏc trường đại học và phổ thụng, đưa ứng dụng tin học vào chương trỡnh đào tạo, lập thờm cỏc khoa đào tạo về TMĐT ở trỡnh độ đại học và cao hơn. Mở rộng hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo cụng nghệ thụng tin và cỏc lĩnh vực khỏc cũng là một hướng khắc phục cỏc hạn chế về trỡnh độ khoa học cụng nghệ và phỏt huy nhõn tố con người thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh ứng dụng rộng rói TMĐT ở nước ta.

Trong thời gian từ 2001 đến 2005, TMĐT Việt Nam hướng vào mục tiờu dưa hoạt động này ứng dụng an toàn trờn khắp cả nước, tuyờn truyền nõng cao nhận thức, trỡnh độ sử dụng mỏy tớnh cũng như dịch vụ mạng để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan chớnh phủ và người tiờu dựng tiếp xỳc với phương thức kinh doanh tiờn tiến của thế giới. Nhỡn xa hơn, với nỗ lực của toàn xó hội và những bước đi vững chắc của chớnh phủ, chắc chắn TMĐT Việt Nam sẽ cú nhiều điều kiện phỏt triển và tỡm được chỗ đứng vững chắc trong cơ chế thị trường, gúp phần đưa thương mại nước nhà hoà nhập chung với thế giới theo xu thế tự do hoỏ thương mại và hướng đến nền kinh tế tri thức.

KẾT LUẬN

Sự ra đời của xa lộ thụng tin, đặc biệt là cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin dựa trờn kỹ thuật số, mỏy tớnh xỏch tay, lưu trữ dữ liệu và hệ thống làm việc network đó đưa đến khỏi niệm nền kinh tế số húa và là động lực chủ yếu của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang biến đổi sõu sắc nền kinh tế thế giới và tỏc động đến từng quốc gia. Vai trũ của cụng nghệ thụng tin và TMĐT đối với nền kinh tế thời kỳ hậu cụng nghiệp khụng cũn ai nghi ngờ được nữa. Người Mỹ hiện nay đang đứng đầu về cụng nghệ thụng tin và người Nhật đó quyết định bỏ ra hàng nghỡn tỷ đố la để giành được vị trớ đú. Hàn Quốc cũng đặt mục tiờu phải bắt kịp Nhật, Mỹ. Ấn Độ từ lõu đó xỏc định cụng nghệ thụng tin là trọng tõm trong chiến lược phỏt triển của họ.Trung Quốc hiện cú thế mạnh tuyệt đối trờn thế giới về xuất khẩu đồ chơi trẻ em, hàng dệt may và đồ gia dụng nhưng họ cũng tuyờn bố sẵn sàng bỏ ba thế mạnh đú để đi vào cụng nghệ thụng tin.

Internet và mạng WWW, một thành tựu trong ứng dụng cụng nghệ thụng tin, được đỏnh giỏ là phỏt kiến vĩ đại nhất thế kỷ 20.lxxv TMĐT qua mạng Internet được chờ đợi sẽ là một trong cỏc xu hướng phỏt triển nhất trong cỏc xu hướng thương mại quốc tế hiện nay. TMĐT làm thay đổi mạnh mẽ phương thức thương mại truyền thống, xúa mờ ranh giới địa lý trong giao lưu buụn bỏn giữa cỏc quốc gia nhờ đem lại khả năng giao dịch trực tuyến liờn tục và khụng hạn chế. Việc ứng dụng TMĐT giỳp tiết kiệm chi phớ trong sản xuất, giao dịch và bỏn hàng cũng như mở ra nhiều cơ hội thõm nhập thị trường và thỳc đẩy cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cỏc hoạt động kinh tế được số hoỏ và vận hành trờn cỏc siờu xa lộ thụng tin, cỏc mạng lưới mỏy tớnh lan toả khắp nơi; chu chuyển thụng tin trở thành nguồn sống của nền kinh tế. Từ đú, cỏc quan niệm truyền thống về sở hữu, phương thức trao đổi, lưu thụng, phõn phối, tõm lý tiờu dựng và phương thức quản lý kinh doanh đều sẽ thay đổi. Điều này đũi hỏi cỏc nước phải cú sự điều chỉnh một cỏch toàn diện cỏc điều kiện kinh tế, chớnh trị và văn húa xó hội để thớch ứng với yờu cầu mà sự phỏt triển TMĐT đó đặt ra.

Khối lượng và doanh thu từ TMĐT trờn thế giới tăng với tốc độ chúng mặt trong mấy năm gần đõy và khụng mấy năm nữa, TMĐT sẽ trở thành phương thức phổ biến trong thương mại quốc tế. Ưu thế cạnh tranh trong quan hệ kinh tế thương mại giữa cỏc nước sẽ phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ nhanh hay chậm trong việc ứng dụng hệ thống sỏng tạo của cải mới. Sự cạnh tranh đú sẽ phõn chia ra một bờn là những nền kinh tế trỡ trệ và một bờn là những nền kinh tế nhanh lẹ, gia tốc. Nhận thức được điều này, cỏc nước phỏt triển, nhất là Mỹ, đều chỳ trọng đến TMĐT và xem việc phỏt triển nú như một chiến lược cần phải tiến tới. Họ đặt ra mục tiờu đi đầu trong ỏp dụng phương thức thương mại mới này và đề ra khuụn khổ cho việc ỏp dụng TMĐT trờn toàn thế giới. TMĐT bao gồm hơn 1300 lĩnh vực liờn quan đến thương mại quốc tế và 80% khối lượng thương mại quốc tế hiện nay được điều chỉnh bởi tổ chức WTO. Do đú, kết quả của cuộc chạy đua giành quyền khống chế TMĐT sẽ được quyết định trờn bàn đàm phỏn nhằm xõy dựng một khuụn khổ điều chỉnh TMĐT quốc tế trong tổ chức này. Những vấn đề quan trọng nhất được nờu ra là khắc phục những thỏch thức mà bản chất vụ hỡnh và khụng biờn giới

của TMĐT đặt ra cho cỏc nguyờn tắc thương mại quốc tế hiện tại như thế nào, ỏp dụng GATT hay GATS để điều chỉnh TMĐT quốc tế; hệ thống thuế quan nào cần được ỏp dụng, đồng thời cần xõy dựng những nguyờn tắc điều chỉnh những vấn đề mới như tờn miền và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ trong TMĐT ra sao. Mặc dự cú sự thống nhất về chủ trương tạo điều kiện cho TMĐT quốc tế phỏt triển nhanh chúng, cỏc nước phỏt triển đều đưa ra những đề nghị cú lợi nhất cho mỡnh và cố gắng ỏp đặt cỏc tiờu chuẩn và giỏ trị của mỡnh cho toàn thế giới, trong đú chủ yếu diễn ra sự mõu thuẫn về lợi ớch và quan điểm giữa Mỹ và EU.

Sự phỏt triển của TMĐT cũng đem lại cơ hội cho cỏc nền kinh tế đang phỏt triển thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng, hội nhập với cỏc nền kinh tế tiờn tiến trờn

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu và các nước đang phát triển (Trang 63)