Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính của công ty xây dựng 34 (Trang 35 - 38)

III. phân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty xây dựng 34 giai đoạn 1999-

1. Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty

1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Nhìn vào bảng cân đối kế toán giai đoạn 1999 – 2001 (xem phụ lục) ta thấy: Tổng tài sản, tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2000 so với tổng tài sản và tổng nguồn vốn cuối năm 1999 tăng thêm 70.5% tơng ứng với số tiền là 19.553.828.000đ, cho thấy quy mô mặt tài sản của công ty đã đợc tăng lên, công ty cũng đã huy động thêm vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tổng tài sản, tổng nguồn vốn năm 2001 lại giảm so năm 2000 một lợng là 2.182.462.000đ (hay 4.61%).

Phần tài sản:

* Từ bảng 3 ta nhận thấy TSLĐ và đầu t ngắn hạn của công ty chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản và giảm đều qua các năm.

- Tại thời điểm cuối năm 2000 so với năm 1999 tăng 69,52% tơng ứng với số tuyệt đối là 18 168 775 123 đồng là do: Các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lu động khác chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản nên sự biến động của các khoản mục này ảnh hởng rất lớn đến tài sản lu động cũng nh tổng tài sản của công ty. Cuối năm 2000, sự tăng lên của khoản phải thu là 10,09% (2 120 835 860 đồng) so với năm 1999 nhng tỷ trọng của nó trong tổng tài sản có xu hớng giảm dần từ 75,86% năm 1999 đ xuống còn 48,96% là do phải thu khách hàng giảm từ 60,6% xuống 42,6% (dù lợng là tăng), trả trớc cho ngời bán giảm mạnh từ 15,4% xuống 1,49% tơng ứng với số tuyệt đối là 3 558 744 358 đồng. Hàng tồn kho của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 73,72% (1 532 344 467 đồng) là do chi phí sản xuất dở dang tăng từ 7,18% lên 7,48%. Bên cạnh đó, TSLĐ khác tăng với một tốc độ rất nhanh là 606,41% tơng ứng với một số tuyệt đối là 13 611 126 772 đồng chủ yếu do khoản tạm ứng tăng 13 750 818 368 đồng (18803,16%).

- Sang đến năm 2001 TSLĐ và ĐTNH giảm so với năm 2000 một lợng tuyệt đối 362 352 479 đồng tơng ứng với một số tơng đối là 8,18% do tiền mặt giảm 103 785 352 đồng (6,11%), khoản phải thu giảm 5 349 588 748 đồng (23,12%). Trong khi đó, hàng tồn kho tăng lên 61,57% chủ yếu vì công ty là đại lý cho hãng xi măng Nghi Sơn nên cuối năm 2001 công ty nhập hàng vào kho (với một lợng tiền là 3 015 280 191 đồng) để phục vụ kịp thời cho thị trờng thơng mại năm sau, bên cạnh đó, để phục vụ cho thi công các công trình năm 2002 của công ty.

* Cũng nh với TSLĐ, TSCĐ và ĐTDH của công ty tăng đều qua các năm, cuối năm 2000 so với năm 1999 tăng với một tỷ lệ khá cao là 88,25% tơng ứng với số tuyệt đối là 1 385 053 364 đồng là do TSCĐ hữu hình tăng 86,85% (1 344 878 364 đồng). Năm 2001, TSCĐ và ĐTDH của công ty tăng với tốc độ chậm hơn so với năm 2000 là 48,78% (1 441 090 531 đồng) nhng về số tuyệt đối lại tăng lớn hơn năm 2000 là 56 037 167 đồng. Một phần cũng do năm 2001 công ty đầu t thêm một số máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động thơng mại nên tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản đã tăng từ 5,67% năm 1999 lên 9,75% năm 2001. Năm 2000, đầu t dài hạn của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (0,11%) do

công ty đem một lợng tài sản của mình đầu t vào chứng khoán dài hạn. Năm 2001, khoản này đã đợc thu hồi vì thế hạng mục đầu t dài hạn còn chiếm 0,05%.

Phần nguồn vốn:

* Nhìn vào bảng 4 ta thấy nợ phải trả thuờng xuyên chiếm tỷ trọng cao 87,9% (cuối năm 1999); 92,9% (cuối năm 2000); 83,7% (cuối năm 2001) trong tổng nguồn vốn do công ty hoạt động phần lớn bằng vốn tín dụng (là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn khi nhu cầu vốn lu động gia tăng hoặc vay dài hạn từ các ngân hàng thơng mại, tổ chức tài chính trung gian..) và nguồn vốn trong thành toán (là nguồn vốn đợc hình thanh từ các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Có thể nói, công ty đảm bảo hoạt động của mình chính bằng khoản nợ ngắn hạn, tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn khá cao 87,9% (cuối năm 1999); 92,9% (cuối năm 2000); 83,7% (cuối năm 2001). Để điều chỉnh vấn đề này, trong năm 2001 công ty đã tăng cờng nợ dài hạn là 6 tỷ đồng ( chiếm 13.3% trong tổng nguồn vốn) để đầu t vào mua sắm TSCĐ.

Nguồn vốn tự có : nguồn vốn này của công ty chiếm khoảng 12.11% (cuối năm1999); 7.05% (cuối năm 2000); 16.3% (cuối năm 2001) trong tổng nguồn vốn. Cuối năm 2001, công ty đợc Tổng công ty cấp cho một nguồn kinh phí là 4 tỷ (chiếm 8,87% trong tổng nguồn vốn) nên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng với tốc độ rất nhanh là 120,9% tơng ứng với một số tuyệt đối 4 032 169 757 đồng (việc tăng vốn tự có làm tăng uy thế của công ty trong việc tìm nguồn tài trợ). Bên cạnh đó quỹ đầu t phát triển ngày càng giảm mạnh: cuối năm 2000 so với năm 1999 giảm 33.6% và sang năm 2001 giảm 100% so với năm 2000, lợi nhuận cha phân phối giảm 50.15% vào cuối năm 2000 và 58.65% vào cuối năm 2001, quỹ khen thởng phúc lợi năm 2000 so 1999 tăng 157.1% nhng lại giảm mạnh vào năm 2001 là 100%. Điều đó chứng tỏ lợi nhuận sau thuế của công ty thấp nh vậy là chấp nhận đợc (năm 2000 so năm 1999 giảm 41.99% nhng đến năm 2001 tăng nhẹ 9.81%). Trong khi đó tỷ suất tài trợ của công ty năm 2000 giảm so với năm 1999 là 4.21% sang năm 2001 lại tăng lên 132.87% từ đó cho thấy công ty đã có biện pháp nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu để tránh phải bù đắp bằng các khoản nợ.

Để biết đợc năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp ta phải tính đến chỉ tiêu tỷ suất đầu t : năm 1999 là 0.006 và năm 2000 là 0.0614,

năm 2001 là 0.097 từ đó công ty phải tăng cờng đầu t cho TSCĐ vì theo các nhà phân tích thì chỉ tiêu ngành đối với ngành xây dựng nên đạt 0.2 trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính của công ty xây dựng 34 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w