Tăng cờng sử dụng chính sách thay thế tín dụng bằng thuê mua đối với tài sản cố định của công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính của công ty xây dựng 34 (Trang 63 - 68)

thuê mua đối với tài sản cố định của công ty.

Tín dụng thuê mua là việc doanh nghiệp tạo vốn bằng cách thuê trang bị, vật t công cụ và tài sản cố định khác sử dụng cho kinh doanh. Có thể nói đây là hình thức tạo vốn khá phổ biến cho hệ thống tài chính các nớc kinh tế thị trờng phát triển. Với hình thức nay, doanh nghiệp đợc sử dụng vốn nh chính mình là ngời sở hữu với giá thuê định trớc trong hợp đồng thuê mua, doanh nghiệp có quyền trả lại tài sản đã thuê hoặc mua với giá còn lại hoặc tiếp tục thuê với giá thoả thuận mới (có thể với giá thuê thấp hơn, thờng là giá u đãi).

Thực chất của tín dụng thuê mua là công ty cho thuê mua tài sản, thiết bị theo dự án đầu t của doanh nghiệp đi thuê về chất lợng, chủng loại, giá cả …

bằng nguồn vốn của công ty mình và quyền sở hữu tài sản đó đứng tên doanh nghiệp cho thuê mua. Và doanh nghiệp đi thuê giả dần giá trị tài sản hoặc thiết bị thuê đó hàng năm theo hợp đồng ký kết, thờng thời gian đi thuê phải lớn hơn hoặc bằng 90% thời gian hữu dụng của tài sản hay thiết bị đó. Trong nhiều trờng hợp, một doanh nghiệp bán cho công ty thuê mua tài sản của mình, sau đó lại thuê lại của công ty trên ngay chính tài sản đó để sử dụng. Qua phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 34 ta nhận thấy, tình trạng hiện nay của công ty là đang gặp khó khăn nhiều về máy móc thiết bị thi công và phơng tiện vận chuyển. Muốn đầu t vào tài sản cố định thì công ty phải có một lợng vốn rất lớn, theo số liệu cung cấp của phòng kinh tế – kế hoạch – tiếp thị quy mô khách hàng của công ty có thể tăng mạnh từ giữa năm 2002 (khách hàng tiềm năng) nên nhu cầu đầu t vào tài sản cố định là rất cao, theo số liệu trong bản kế hoạch năm 2002 của phòng kinh tế – kế hoạch – tiếp thị ở công ty thì cần khoảng 5 –7 tỷ đầu t vào tài sản cố định. (nhìn bảng 1)

Nguyên nhân là do:

Do vật t - vật liệu tập trung tại một kho của công ty, đối với công trình thi công trong phạm vi 30 km nhu cầu vận chuyển vật t tới chân công trình lớn th- ờng phải thuê ngoài mà hiện nay công ty chỉ có 2 xe không đủ khả năng đáp ứng cho tất cả các công trình.

+ Phơng tiện vận chuyển xi măng chủ yếu của công ty chính bằng xe của Nhà máy xi măng Nghi Sơn (với hợp đồng trên 30 tấn hãng mới trở), do công ty cha có xe vận chuyển loại nhỏ nên ảnh hởng đến các hợp đồng lấy xi măng từng lần nhỏ hơn 30 tấn đặc biệt là đối với các công trình thi công trong nội thành (nằm ở những trục phố cấm phơng tiện vận chuyển trên 20 tấn qua lại). Bên cạnh đó, công ty còn cung cấp xi măng dời theo nghiên cứu phòng thị trờng thì nhu cầu sử dụng bê tông tơi lớn nếu công ty đâù t máy trộn bê tông cỡ lớn thì sẽ bán đợc xi măng rời nhiều hơn, hiệu quả kinh tế đem lại cao hơn lợi nhuận sau thuế hiện nay công ty đang có đợc trên một năm.

+ Cuối năm 2001 đầu năm 2002 công ty nhận đợc một vài hợp đồng nâng cấp làm mới trong khi đó đầu t năm 2002 là một máy ủi, một máy xúc hiện đang thi công công tròng Lào Cai (công trình đến tháng 3 năm 2003 mới hoàn thành). Từ đó, công ty phải đầu t mới hai máy xúc, hai máy lu, 2 máy ủi.

Trong khi đó, nh đã phân tích ở trên thì muốn đầu t vào tài sản cố định thì phải giảm các khoản phải thu, giảm khoản tạm ứng, có nhu cầu vốn bằng tiền lớn, đi vay dài hạn, vay ngắn hạn. Mà khoản phải thu của công ty ngày càng có xu hớng giảm chủ yếu là do vay ngắn hạn giảm (trong những năm qua công ty có nhu cầu mở rộng quy mô nên công ty đã vay nhiều nhng cha trả hết nợ cũ vì vậy công ty đã chiếm dụng vốn của ngời bán). Nếu rút từ khoản phải thu nội bộ thì ảnh hởng tới nhu cầu sử dụng vốn của các đội xây dựng. Còn nếu rút từ khoản phải thu khách hàng thì ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu của công ty vì doanh thu của công ty trong XDCB chiếm 11 tỷ hầu hết cha đợc quyết toán phải chờ thanh toán khi công trình hoàn thành, doanh thu kinh doanh xi măng chiếm 6 tỷ nh hiện nay khách hàng thờng nợ lâu trên một tháng công ty mới thu để cạnh tranh đơn vị khác, nếu giảm thời gian nhận nợ tức là giảm doanh thu (thực tế công ty là đại lý của nhà máy nghi sơn nên phải bán đúng với giá cạnh tranh đã vốn có), tăng thời gian nợ làm tổng phải thu tăng cũng không thể rút vốn ra đợc. Vốn bằng tiền của công ty chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nên nhu cầu

vốn bằng tiền gần nh không có. Nếu rút tạm ứng thì ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động vốn dới các đội.

Các nguồn đầu t của công ty đều khó khai thác trong khi đó đầu t tài sản cố định theo nhu cầu của công ty lại cần số lợng lớn (mặc dù năm 2001 tài sản cố định tăng thêm 2.7 tỷ). Theo tổng kết cuối năm của ban lãnh đạo nhận định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị thì ít nhất đầu t thêm vào tài sản cố định từ 5 – 7 tỷ để đáp ứng khả năng thi công các công trình với quy mô vừa và lớn mà công ty đã ký kết năm 2002. Vậy một câu hỏi đợc đặt ra là công ty phải lấy nguồn từ đâu để đầu t vào tài sản cố định? Công ty lại cha đa ra đợc giải pháp nào là hợp lý nên em xin đề xuất giải pháp thuê mua tài chính đối với tài sản cố định của công ty.

Hiệu quả của việc thuê tài chính máy móc thiết bị thi công với thuê ở bên ngoài và vay của các tổ chức tín dụng để mua:

+ Phơng án thuê tài chính : hoàn toàn chủ động về phơng tiện máy móc để thi công, sau một thời gian bên thuê đợc sở hữu toàn bộ số máy móc , số vốn đầu t ban đầu thấp, quá trình khấu hao hợp lý, không làm ảnh hởng đến vốn lu động, doanh nghiệp có thể thanh toán gốc hoặc lãi vay theo tháng-quý không căng thẳng về vốn bằng tiền. Nhng trong thời gian thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty cho thuê tài chính vì vậy doanh nghiệp không thể bán lại tài sản trong thời gian này. Tuy nhiên, mục đích của công ty là để sử dụng chứ không phải mua để bán lại.

+ Thuê máy móc ở bên ngoài : không chủ động, không theo ý muốn. Chi phí thuê máy cao. Không thuận lợi trong việc thi công các công trình của công ty. Chi phí vận chuyển cao, tốn thời gian, không an toàn trong quá trình vận chuyển.

+ Vay vốn ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng để đầu t: có nhiều điều cha thuận lợi nh việc trả lãi thàng, phân định kỳ hạn nhiều khi bất cập cho thanh toán.

Nhìn vào bảng 1 một số thiết bị máy móc công ty đầu t năm 2002 ta thấy nh vậy tổng giá trị đầu t ban đầu là 5 246 triệu đồng. Nếu công ty thuê tài chính số máy móc thiết bị trên hay thuê ngoài cũng nh vay ngân hàng đều phải chịu một chi phí cố định là khoảng 274,786 triệu đồng. Trong đó:

- Chi phí tiêu hao dầu máy theo tiêu chuẩn kỹ thuật.là 2,504 triệu đồng/1máy(xe) - Dầu phanh 0,6triệu đồng/1máy(xe)

- Lơng lái xe là 1,8triệu đồng/1máy hoặc 9,6 triệu đồng/1xe - BHXH 0,8*15%*12tháng= 1,44 triệu đồng/1máy(xe) - Chi phí lu thông 0,3 triệu đồng/1máy(xe)

- Bảo hiểm dân sự tối thiểu 0,38 triệu đồng/1máy(xe) + Nếu sử dụng phơng án thuê mua tài chính thì: - Chi phí sửa chứa định kỳ là 24 triệu đồng

- Chi phí săm lốp cho xe là 17 triệu đồng

- Tiền trả thuê xe mỗi năm là 380 triệu đồng, máy là 600 triệu

- Chi phí cho số dẩu tiêu hao (xe) tối đa một năm khoảng 480 triệu đồng - Chi phí tiêu hao dẩu diezel một năm khoảng 360 triệu đồng

Nh vậy, tổng chi phí cho dàn máy móc trên là 1979,994 triệu đồng

+ Nếu thuê ngoài thì số tiền thuê trung bình một máy móc là 15 triệu đồng một tháng, một năm sẽ chi hết 180 triệu đồng /1 máy móc thiết bị, vậy thì chi phí chi cho toàn bộ máy móc thiết bị trên là khoảng 2520 +274,786 =2 794,786 triệu đồng

+ Do công ty vừa vay dài hạn 6 000 triệu đồng để đầu t vào tài sản cố định năm 2001 vừa qua nên khả năng vay thêm ngân hàng là rất khó. Thêm vào đó hệ số nợ của công ty đang ở mức độ an toàn 1đ vốn đảm bảo thanh toán 0,8 đồng ngắn hạn, nếu vay ngắn hạn ngân hàng sẽ làm cho hệ số này > 1 từ đó làm mất uy tín của doanh nghiệp khó có khả năng trả nợ khả năng thanh toán khó khăn không đảm bảo tính an toàn cho khoản nợ các bên thứ 3 cân nhắc rất nhiều khi ra quyết định cung cấp tín dụng cho công ty .

Nh vậy, so với phơng án trên sau một thời gian thuê máy móc thiết bị sẽ thuộc quyền sở hữu của công ty 34 (nếu công ty muốn mua lại với giá trị còn lại của dàn máy móc và xe vận chuyển trên) và công ty đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là 814,792 triệu đồng.từ việc thuê xe mà vẫn giữ đợc thái độ tin tởng của các nhà cung cấp khác.

Tổng doanh thu dự kiến năm 2002 khoảng 64 032 triệu đồng. Trong đó:

- Chi phí cho máy thi công là khoảng 40% tổng doanh thu 25 612,8 triệu đồng - Khấu hao thiết bị (do xe, máy móc thiết bị phục vụ công việc kinh doanh chung của công ty nên chi phí trong quá trình sử dụng đợc tính vào chi phí quản lý chung) là 869,22 triệu đồng.

- Chi phí gián tiếp (10%) là 6 403,2 triệu đồng.

- Chi phí di chuyển máy móc, lán trại thi công (6%) 3 841,92 triệu đồng - Chi phí khác (2%) 1 280,640 triệu đồng

Tổng chi phí là 38 007,78 triệu đồng

Lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản chi phí nh chi phí cho xe chạy, thuế thu nhập, các khoản theo chế độ lợi nhuận còn lại khoảng 16 696,46 triệu đồng . Mỗi năm doanh nghiệp phải trả cho công ty tài chính khoảng 980 triệu đồng tiền gốc +phí thuê.

Nguồn trả nợ này doanh nghiệp lấy từ :

+Khấu hao tài sản cố định là 887,33 triệu đồng +Lợi nhuận sau thuế là 1 000,46 triệu đồng +Các nguồn khác 50 triệu đồng

Trong đó phí thuê doanh nghiệp lấy từ nguồn lợi nhuận 15 696 triệu đồng do việc đầu t xe mang lại.

vi. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên

- Cơ quan quản lý cấp trên cần nhanh chóng sửa đổi các quy định và quy chế về quản lý tài chính cho phù hợp hơn với xu thế phát triển của thị trờng, cân nhắc tới các yếu tố cạnh tranh, những tác động của các nhân tố bên ngoài nh thực trành nền kinh tế, sự biến động về cung cầu, giá cả và năng lực hoạt động của…

Công ty, đồng thời phải xác định rõ vai trò chủ chốt của Công ty trong lĩnh vực xây dựng.

- Trong thời gian tới, Tổng công ty xây dựng Hà Nội nên xây dựng một hệ thống chỉ tiêu tài chính áp dụng trong toàn Tổng Công ty, làm thớc đo chuẩn để đo lờng và so sánh hiệu quả tài chính của các đơn vị trong Tổng Công ty với

nhau. Nó cũng làm cơ sở tham chiếu và đánh giá thực trạng tài chính của các Công ty đơn vị, xem đơn vị nào mạnh, đơn vị nào cha mạnh để từ đó có biện pháp phát huy những điểm mạnh hạn chế những điểm yếu.

- Hỗ trợ kinh phí cho Công ty triển khai kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực tài chính. Xác định tầm quan trong của hoạt động phân tích tài chính đối với từng doanh nghiệp thành viên, cũng nh các đơn vị sản xuất kinh doanh khác trong ngành.

- từng bớc ứng dụng mạng lới tin học vào hoạt động phân tích tài chính trong toàn ngành. thực hiện công tác kế toán, kiểm toán một cách đồng bộ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khác trong ngành dễ dàng liên hệ và hỗ trợ nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động tài chính theo quy định pháp luật. Từ đó, Công ty có thể tạo đợc vị thế vững chắc của mình trên thị trờng, mở rộng hợp tác đầu t liên doanh liên kết với thị trờng trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính của công ty xây dựng 34 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w