Nguồn lợi nhuận để lại tại quỹ đầu t phát triển

Một phần của tài liệu Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may (Trang 44 - 46)

Lợi nhuận để lại là phần lợi nhuận thực hiện của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng vốn, nộp các khoản tiền phạt,.. Đây là một nguồn vốn quan trọng đợc huy động nhằm đầu t đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng những thành tựu kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất. Theo quy định hiện hành, các DNNN phải trích lập tối thiểu 50% lợi nhuận để lại để trích lập quỹ đầu t phát triển. Quỹ đầu t phát triển sau khi đợc trích lập sẽ đợc sử dụng để đầu t đổi mới nhà xởng, máy móc, thiết bị,.. của công ty. Việc trích lập, sử dụng và quản lý quỹ đầu t phát triển do các doanh nghiệp tự tiến hành và phải đảm bảo thực hiện đợc mục đích khi hình thành quỹ.

Theo số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty May Chiến Thắng vào 31/12/1999 số d tại quỹ đầu t phát triển còn lại là 70.947.969 Đ. Trong năm 1998, công ty thực hiện việc trích lập quỹ đầu t phát triển với tỷ lệ là 50% lợi nhuận để lại. Theo em, với nhu cầu vốn cấp bách trong thời gian tới và số d hiện

tại ở quỹ đầu t phát triển rất thấp trong năm 1999 và các năm tới công ty nên trích lập với tỷ lệ tối thiểu là 70% lợi nhuận để lại. Tất nhiên, việc tăng tỷ lệ trích lập quỹ đầu t phát triển sẽ ảnh hởng tới việc trích lập một số quỹ khác tại công ty nh quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, ... và tác động tới quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty ở thời điểm trớc mắt. Do đó, ban lãnh đạo công ty cần có các biện pháp tuyên truyền phân tích cho CB-CNV thấy đợc nhu cầu vốn cần huy động trong thời gian tới của công ty để đổi mới thiết bị công nghệ, nếu không đổi mới sẽ ảnh hởng lớn tới hoạt động của công ty trong tơng lai và để CB-CNV có thể chấp nhận đợc những thiệt thòi trớc mắt.

Với lợi nhuận sau thuế ớc tính đạt đợc trong năm 1999 là 1.012.403.849 Đ với tỷ lệ trích lập quỹ đầu t phát triển là 70% thì công ty có khả năng huy động đợc số tiền khoảng 708.000.000 Đ và nh vậy công ty có thể sử dụng quỹ đầu t phát triển với số tiền khoảng 780.000.000 Đ ( tức là 5.8% số vốn cần huy động)

Ngoài ra trong qúa trình đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ trong thời gian tới nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình đầu t thờng xuyên biến động, tăng giảm ở các thời điểm khác nhau. Công ty có thể thực hiện điều chỉnh linh hoạt số vốn bổ sung cho quá trình đầu t từ một số quỹ khác trong công ty nh : quỹ dự phòng tài chính và quỹ dự phòng mất việc làm( theo số liệu tại thuyết minh báo cáo tài chính đến thời điểm 31/12/1999 số d hai quỹ này là 21.284.391 Đ cùng với mức trích lập năm 1999 khoảng 100.000.000 Đ, tổng cộng khoảng 120.000.000 Đ ) Tuy nhiên, trong qúa trình sử dụng hai quỹ này phải tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc hoàn quỹ ngay khi có thể.

Tóm lại, tổng cộng hai nguồn vốn khấu hao cơ bản và lợi nhuận để lại tại quỹ đầu t phát triển công ty có thể đáp ứng cho nhu cầu vốn đổi mới máy móc thiết bị với số vốn khoảng 4.594.983.561 Đ ( tức là 34.05% số vốn cần huy động). Nguồn vốn bên trong luôn giữ vai trò quan trọng trong viêc huy động cũng nh sử dụng vốn đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ. Việc huy động và sử

dụng nguồn vốn này có nhiều u điểm hơn so với sử dụng vốn vay nhng hạn chế lớn nhất trong huy động và sử dụng nguồn vốn này là quy mô thờng nhỏ, không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Vì vậy, bên cạnh việc huy động nguồn vốn bên trong, huy động nguồn vốn bên ngoài là cần thiết trong công tác huy động vốn, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi hoạt động đầu t đòi hỏi một lợng vốn lớn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w