Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là một loại hình doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn đợc thành lập để tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp may thành viên , thúc đẩy các doanh nghiệp may thành viên hoạt động có hiệu quả và thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Theo nghị định 39/ CP ngày 27/06/1995, tổng công ty đợc phép trích lập các quỹ tập trung nhằm mục đích tái đầu t, hỗ trợ các dự án đầu t đổi mới hiện đại hoá thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất.
Là doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, công ty May Chiến Thắng trong quá trình hoạt động có nghĩa vụ hàng năm trích lập một khoản tiền nhất định nộp lên Tổng công ty, thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Tổng công ty giao. Nếu so sánh với mặt bằng chung của các doanh nghiệp hiện nay, các chỉ tiêu về mức trang bị tài sản, mức độ hao mòn
của TSCĐ,.... đều thấp hơn nhiều doanh nghiệp may khác. Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trởng, kim ngạch xuất khẩu, khả năng nội địa hoá sản phẩm,... mà tổng công ty Dệt-May đề ra thì công ty vẫn cha đạt đợc. Sở dĩ có tình trạng nh vậy là do tác động của nhiều nguyên nhân trong đó có một nguyên nhân khách quan là thiết bị công nghệ của công ty đã xuống cấp, lạc hậu về kỹ thuật. Mặc dù công ty đã xác định đợc nguyên nhân, đã có phơng hớng khắc phục tồn tại trên nhng khả năng huy động vốn để đổi mới công nghệ ở công ty gặp nhiều khó khăn và rất cần tới sự hỗ trợ về vốn từ phía Tổng công ty . Do đó, trong thời gian tới công ty nên coi việc đề nghị sự hỗ trợ đầu t của Tổng công ty là một giải pháp cần thiết trong việc huy động vốn đầu t đổi mới máy móc thiết bị của mình.