Thiết bị rửa chân không thùng quay 1 Cấu tạo lô rửa:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng (Trang 43 - 44)

1. Cấu tạo lô rửa:

- Hòm bột vào - Dao bóc bột - ống phun rửa bột - Hệ thống đờng ống bột - Vòi phun rửa

- Lô lọc

- ống hút chân không( baromet) - Vít vân chuyển kết hợp đánh tơi bột - Dao cạo bột

I. Tạo lớp lọc

II. Rửa(khuếch tán và thay thế) III. ép bột khô

IV. Vùng làm sạch bột V. Vùng vệ sinh

- Lô rửa hình trụ có 2 khung, khung lô trong là cố định đợc lắp với ống thoát nớc, chia làm hai vùng khác nhau.

- Lô ngoài đợc bọc một lớp lới và chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ và quay quanh lô cố định, hai lô rửa có lắp van chắn không cho không khí lọt vào.

2. Nguyên lý làm việc:

- Cho dung dịch sau khi đã đánh tơi để tạo thành một dung dịch đồng nhất để khi đến lớp lới lọc thành phần của bột nh nhau.

- Ta pha loãng nồng độ bột từ 1-1,5% cho vào bồn rửa và cho vào lô rửa chuyển động . Qúa trình rửa xả ra ở năm vùng khác nhau nh sau:

+Vùng I: Hình thành lớp lới lọc tự nhiên, vì lô rửa nằm sâu trong vùng rửa và luôn chuyển động, nớc sạch đợc chui vào trong ống, bột bám ngoài lô tạo thành lớp lọc tự nhiên.

- Lớp lọc tự nhiên có tác dụng giữ bột nhỏ không cho chảy theo nớc (dịch loãng tách ra khỏi bột ), đồng thời có tác dụng hạn chế dòng chảy trong bột, làm cho dòng bột chảy ổn định.

+Vùng II: Khi lô rửa chuyển động đến vùng II, bột đợc rửa bằng dịch loãng hoặc nớc sạch. Hiện tợng khuếch tán và thay thế xảy ra, làm cho bột sạch và dịch loãng đợc hút ra ngoài.

+VungIII: Là vùng đợc ép bằng lực cơ học và hút chân không làm cho nớc còn nằm trong lòng thớ sợi đợc ép ra ngoài, tăng nồng độ bột lên 12-18%. +Vùng IV: Là vùng bóc bột, ta dùng dao cạo bột hoặc bằng khí thổi, bột đợc rơi xuống máng, ta dùng vít đa ra ngoài.

3.Nhận xét:

- Khu vực I, II, III làm việc ở áp suất âm( dùng lực chân không để tạo điều kiện cho nớc chảy vào ống)

-Vùng IV,V làm việc ở áp suất dơng để tạo độ chân không ta dùng bơm chân không (nhng tốn nhiều điện năng). Do đó ta thờng dùng ống parômet.

- ống parômet làm việc dạ trên nguyên lý “mọi vật chất luôn tồn tại ở dạng năng lợng thấp nhất”.

E = mv +mgh

2

2

Nếu thế năng (mgh) càng lớn khi chuyển thành động năng (

2

2

mv ) thì vận tốc

chuyển động lớn, sinh ra áp lực lớn hút nớc từ bồn rửa ra mạnh. Qúa trình hút nớc không khí chuyển động theo có tác dụng ép bột và tạo lực chân không ở vùng I, II, III. Nên ống parômet thờng đạt từ 8-12m để tạo áp lực tơng ứng với 3 vùng rửa khác nhau.

- Từ máy rửa chân không này ta có thể dùng để rửa ở các bộ phận khác nhau. Tức là sau tẩy, giữa giai đoạn tẩy, quá trình cô đặc bột.

3. Thông số kỹ thuật:

Kích thớc lô rửa: φ 3.53 4.5 m

S bề mặt lô rửa: 50 m2

Năng suất máy rửa: 3.8 tấn KTĐ/ m2, ngày

C bột vào: 141.5%

C bột ra: 12,5%

Lô rửa: Kích thớc lới rửa: D 113003 R 4500 mm

Số mắt lới: 12 mắt / cm2 Môtơ truyền động: Công suất: 15.3 kw Tốc độ: 041400 v/ ph Tốc độ máy: 045 v/ ph

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w