Giải pháp về cho vay.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng người nghèo việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 62)

III. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèotrong thời gian qua tại Ngân Hàng phục vụ ngời nghèo.

2.Giải pháp về cho vay.

Nh chúng ta đã biết, môi trờng hoạt động kinh doanh ngân hàng ở nớc ta hiện nay cha thực sự lành mạnh, đặc biệt là luật pháp còn thiếu đồng bộ và công tác thực thi cha nghiêm. Điều đó làm cho hoạt động kinh doanh ngân

hàng vốn dĩ đã chứa đựng nhiều rủi ro, lại càng rủi ro hơn. Riêng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng ở các vùng nông thôn thì mức độ rủi ro có lẽ còn nghiêm trọng hơn. Điều này do nhiều yếu tố tác động, trong đó chủ yếu vẫn là do đa phần ngời dân nông thôn trình độ dân trí nói chung cũng nh hiểu biết về pháp luật, kinh doanh, tiền tệ... còn rất hạn chế. Đó sẽ là nhân tố tiềm ẩn rất lớn khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng nếu nh nhân viên ngân hàng không đi sâu, đi sát với các đối tợng vay vốn. Hơn nữa, do hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, gắn với chu kỳ sinh trởng của cây, con... với mức độ rủi ro do thiên tai lớn cũng làm cho khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng lớn. Thực tế này cho thấy Ngân hàng phục vụ ngời nghèo phải có những biện pháp, cơ chế để thích ứng với điều kiện hoàn cảnh để làm sao một mặt không ngừng tăng cờng tín dụng cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh trong cả nớc, mặt khác phải đảm bảo hạn chế rủi ro mất vốn. Vậy cần có những giải pháp gì để tăng cờng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo? Chúng ta có thể đa ra đây một số giả pháp:

a. Về chính sách lãi suất cho vay hộ nghèo.

Nói đến cho vay hộ nghèo nó sẽ làm ngời ta liên tởng ngay đến cho vay u đãi với lãi suất thấp vì đây là những ngời cần đợc sự giúp đỡ của xã hội. Thế nhng điều này lại gây ra một sự mâu thuẫn cơ bản trong hoạt động của ngân hàng, đó là quan hệ giữa rủi ro và lãi suất. Theo lý luận cơ bản, nếu rủi ro cao thì lãi suất sẽ cao và ngợc lại, nếu rủi ro thấp thì lãi suất sẽ thấp. Nh ta đã thấy cho vay hộ nghèo rủi ro lớn thì lãi suất sẽ phải cao, điều này hoàn toàn phù hợp với quan hệ giữa rủi ro và lãi suất. Cứ theo lý luận này thì tín dụng cung cấp cho hộ nghèo sẽ là tín dụng lãi suất cao.

Nhng có lẽ vấn đề lại không phải hoàn toàn nh thế. Ta thấy rằng quan hệ giữa rủi ro và lãi suất chỉ đúng trong trờng hợp đó là ngân hàng thơng mại mà mục tiêu hoạt động của nó là tìm kiếm lợi nhuận còn trong trờng hợp Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cung cấp tín dụng cho hộ nghèo thì lại khác. Vì sao lại có sự khác biệt này? Phải chăng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là

một ngân hàng chính sách hoạt động trên cơ sở nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc và có sự cấp bù lãi suất ? Chúng ta có thể làm rõ điều này nh sau:

Nh chúng ta đều biết hộ nông dân nghèo là những ngời sản suất nhỏ vì thế mà lợi nhuận họ kiếm đợc trên đồng vốn kinh doanh là rất nhỏ, không kể đến do thiên tai mà mất trắng. Nếu ngân hàng cho vay với lãi suất cao thì phần lợi nhuận họ thu đợc không thể trả đủ lãi suất cho ngân hàng. Điều này sẽ làm cho ngời dân có tâm lý sợ vay vốn ngân hàng và thứ nữa, nếu cho vay với lãi suất cao không giúp đợc hộ nông dân phát triển sản xuất thì làm sao họ có thể xoá đợc đói, giảm đợc nghèo. Nh vậy, theo lý luận trên đây thì một điều cần thấy rõ là không thể cho vay hộ nghèo với lãi suất cao hơn lãi suất thị trờng. Vậy nếu nh thế có lẽ nên cho vay hộ nghèo với lãi suất rất u đãi ? Điều này lại càng không đợc phép bởi vì nh thế cha chắc nó đã xoá đợc đói giảm đợc nghèo mà hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cũng không đợc đảm bảo. Vì sao lại có hiện tợng này? Nếu cứ cho vay nh thế thì không thể gọi là ngân hàng mà nên gọi là một quỹ giải ngân cho Nhà nớc vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Lãi suất cho vay mà không bù đắp đợc các chi phí và có mức sinh lời tối thiểu thì ngân hàng sẽ dần dần cạn vốn và đi đến phá sản hoặc luôn luôn phụ thuộc vào nguồn tài trợ. Ngân hàng đó sẽ không bền vững khi nó không còn nhận đợc sự tài trợ hoặc nhận đợc sự tài trợ chậm trễ để bù đắp thiếu hụt về tài chính cho ngân hàng.

Ngoài ra, nếu đợc vay u đãi ngời nghèo nhận vốn dễ nhầm hiểu là nguồn trợ cấp từ đó họ không có ý thức tiến thủ, không đầu t sức lực vào công việc sản suất, chăn nuôi mà luôn luôn mong có nguồn tài trợ từ phía bên ngoài. Không sai khi có ý cho rằng: nếu muốn giúp ngời nông dân thì tốt nhất là cho ngời ta cái cần câu chứ đừng cho ngời ta con cá. Điều này có ý rằng chúng ta nên giúp ngời nghèo các phơng tiện sản suất để họ tự tạo ra thu nhập từ đó ngời ta mới có ý trí tiến thủ trong sản xuất kinh doanh. Còn có

một điều nữa là nếu nhận đợc vốn vay từ nguồn u đãi có ngời còn mang gửi tiết kiệm ở các tổ chức tín dụng khác để ăn chênh lệch.

Đến đây chúng ta có thể nói không thể cho vay hộ nghèo theo mức lãi suất quá u đãi mà cũng không thể cho vay hộ nghèo với mức lãi suất cao hơn lãi suất thị trờng. Vì vậy, lãi suất cho vay hộ nghèo nên áp dụng ở mức thấp hơn lãi suất thị trờng và cao hơn mức lãi suất quá u đãi. Lãi suất cho vay hộ nghèo áp dụng theo công thức:

LS huy động + Chi phí ngân hàng < LS cho vay hộ nghèo < LS thị trờng Nhng chúng ta có thể áp dụng thống nhất lãi suất cho vay thị trờng với lãi suất cho vay hộ nghèo và có thể kết hợp với việc áp dụng các hình thức th- ởng, phạt nh một đòn bẩy khuyến khích trả nợ.

Việc xử lý lãi suất cho vay của ngân hàng không thể tiến hành cục bộ mà phải phối hợp đồng bộ trong hệ thống cũng nh với các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Lãi suất cho vay hộ nghèo phải vừa đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng vừa phải tạo ra động lực khuyến khích kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp phát triển. Lãi suất phải mềm dẻo, linh hoạt căn cứ theo địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng nơi và phù hợp với diễn biến lãi suất trên thị trờng. Bản thân ngân hàng phải tìm mọi cách để giảm lãi suất huy động, đồng thời tiết kiệm chi phí để hạ lãi suất cho vay. Có xử lý nh vậy mới tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình nông dân nghèo phát triển, từ đó có thu nhập và trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi.

b. Điều kiện vay vốn. Điều kiện cơ bản để ngời nghèo đợc vay vốn là

theo căn cứ phân loại ngời nghèo quy định ở từng thời kỳ. Tiêu chuẩn phân loại hộ nghèo là căn cứ để lựa chọn, còn giữa các vùng, các làng, xã việc lựa chọn hộ nghèo thờng căn cứ vào đánh giá có sự tham gia trực tiếp của cộng đồng ngơì nghèo. Ngời nghèo phải là ngời sinh sống thờng xuyên tại địa bàn không phải là ngời mất trí, là ngời có khả năng lao động, có khả năng sản xuất kinh doanh không mắc các tệ nạn xã hội và không nợ bất cứ một tổ chức tín dụng nào.

c. Loại cho vay.

Đối với việc cho vay vốn hộ nghèo vẫn có thể áp dụng nhiều loại cho vay: ngắn hạn, trung hạn, trả góp... nhng nên cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Các ngân hàng nên xác định tỷ trọng hợp lý giữa cho vay ngắn hạn và trung hạn. Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình hoạt động của từng ngân hàng, đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của từng vùng mà tỷ trọng này có thể thay đổi. Nhng có thể có một vấn đề là cha nên mở rộng cho vay trung hạn đối với ngời nghèo bởi vì: mục tiêu cho vay ngời nghèo là nhằm giúp họ vốn để duy trì sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống. Khi họ đầu t lớn và mở rộng sản xuất thì họ không còn là ngời nghèo nữa. Hơn nữa cho vay trung hạn, dài hạn là loại cho vay chủ yếu nhằm mục đích mở rộng sản xuất, đầu t mua sắm tài sản cố định đòi hỏi ngời vay phải có vốn tự có, có cơ sở sản xuất, trình độ chuyên môn và tiềm lực sản xuất tham gia vào dự án, thời gian hoàn vốn dài. Các điều kiện này ngời nghèo không thể có đợc.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp vẫn có thể cho ngời nghèo vay vốn để đầu t vào những đối tợng trung hạn nh: mua trâu, bò, lợn, trồng các loại cây lu gốc... Thế nhng, việc định kỳ hạn nợ và thời hạn thu nợ không nhất thiết phải đợi trích đủ khấu hao qua từng mùa vụ mà còn tuỳ thuộc vào khả năng thu nhập bằng tiền của ngời nghèo thông qua việc phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp của nhiều đối tợng ngắn hạn khác. Ngoài ra, có thể áp dụng hình thức cho vay theo trả góp, cho vay theo tuần, tháng.

d. Thời hạn cho vay

Cần xác định rõ chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật nuôi để có thể xác định tốt thời hạn thu hồi nợ. Thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp theo công thức sau:

áp dụng công thức trên thì các thành viên mới đảm bảo có thời gian thu hồi trả nợ, từ đó hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn do ngời vay cha có nguồn thu sản phẩm để trả nợ ngân hàng, dẫn đến nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay.

e. Thủ tục và quy trình cho vay.

Thủ tục cho vay đảm bảo tính nguyên tắc nhng phải hết sức đơn giản để phù hợp với trình độ dân trí của ngời nghèo. Chẳng hạn, không yêu cầu ngời nghèo phải lập dự án sản xuất kinh doanh nh: làm gì, mua gì, số lợng thành tiền, vốn tự có,... Cán bộ ngân hàng cần nắm vững các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng loại cây, con, ngành nghề ở từng vùng để xác định nhu cầu vay vốn một cách chuẩn xác cho ngời vay.

Phải xác định đợc luồng tiền ra, tiền vào của mỗi khách hàng để có thể cho vay cũng nh thu nợ một cách kịp thời, tránh lãng phí vốn dẫn đến tình trạng ngời vay không sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh vẫn phải trả lãi ngân hàng.

Nên thực hiện và mở rộng việc cấp sổ vay vốn để hộ sản xuất trả nhiều lần. Điều này rất thuận tiện cho việc theo dõi của ngân hàng và việc vay vốn nhiều lần của thành viên vì các thành viên chỉ làm thủ tục vay một lần, các lần vay tiếp theo chỉ cần có thêm một đơn xin vay vốn là đủ để nhận tiền vay.

Việc phê duyệt cho vay cần xác định đúng đối tợng là ngời nghèo, xác định đúng nhu cầu vay vốn và khả năng sản xuất kinh doanh của ngời vay nhng phải đảm bảo tránh phiền hà và thủ tục rờm rà.

f. Đa dạng hóa ph ơng thức cho vay.

Phơng thức cho vay đợc hoạch định tuỳ theo quy mô của một ngân hàng. Có thể khái quát các phơng thức cho vay nh sau:

- Thực hiện cho vay trực tiếp tới từng thành viên nếu nh những ngời nghèo này có đủ khả năng trả nợ và giao dịch với ngân hàng một cách độc lập ( những ngời nghèo ở thành phố, thị xã ) và phê duyệt cho vay trực tiếp

đến hộ gia đình nghèo. Nhng cần có sự phối hợp quản lý tín dụng với các tổ chức kinh tế xã hội và những nhóm liên đới trách nhiệm.

- Cho vay gián tiếp: Hình thức này áp dụng đối với các hộ nghèo không giao dịch đợc với ngân hàng một cách trực tiếp. Trong điều kiện hiện nay thì đây đợc coi là một hình thức u việt nhất. Do cán bộ tín dụng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo thờng là hoạt động kiêm nhiệm cho nên khối công việc nhiều trong khi đó lại phải giao dịch trực tiếp với từng khách hàng nghèo một thì sẽ rất khó khăn. Mặt khác do trình độ hiểu biết của ngời nghèo có hạn cho nên trong giao dịch sẽ rất mất thời gian mà hiệu quả công việc laị không cao. Bởi vậy cho vay theo nhóm là hình thức u việt hơn cả. Tất nhiên, theo mô hình cho vay gián tiếp nhng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vẫn phải trực tiếp giải ngân tới từng hộ nghèo đợc vay vốn mà không để cho các Tổ, nhóm giải ngân vì nh thế dễ dẫn đến nguồn vốn không đến đợc tay ngời nghèo mà nó sẽ đợc sử dụng vào mục đích khác, gây thất thoát nguồn vốn.

Một lợi thế nữa của việc cho vay theo loại hình này là giảm bớt gánh nặng phải giám sát món vay của cán bộ tín dụng mà việc này chuyển cho Tổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g. Coi trọng và tăng c ờng việc quản lý và giám sát món vay.

Việc này đợc làm thông qua từng nhóm tơng trợ và nhóm liên đới trách nhiệm. Điều kiện và công nghệ ngân hàng cha cho phép ngân hàng có thể hoàn toàn quản lý và giám sát tới từng hộ nghèo với các món vay nhỏ. Để tăng cờng công tác quản lý và giám sát món vay thì ở đây vai trò của Tổ tiết kiệm và vay vốn có một ý nghĩa quan trọng. Hơn ai hết nhóm và ban quản lý nhóm hiểu rõ khả năng và hoàn cảnh của từng thành viên trong nhóm. Vì thế chúng ta nên gắn chặt hiệu quả sử dụng vốn vay của từng thành viên với cả nhóm. Nếu trong nhóm có một thành viên không trả đợc nợ thì các thành viên khác trong nhóm nếu không quyên góp tiền để trả hộ thì sẽ không đợc vay vốn. Điều này nó làm cho các thành viên theo dõi nhau đợc chặt chẽ hơn, quan tâm đến công việc của nhau hơn, bày cho nhau những kinh nghiệm

quý báu trong làm ăn, nh thế thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn, sẽ không có hiện tợng sử dụng vốn sai mục đích dẫn tới thất thoát vốn.

Đến đây ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổ tơng trợ đặc biệt là Tổ tiết kiệm & vay vốn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tăng cờng tín dụng ngân hàng cho ngời nghèo.

h. Quản lý nợ có vấn đề.

- Ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh: Xây dựng kế hoạch kinh doanh (xây dựng chiến lợc khách hàng, tăng cờng công tác thẩm định cho vay và thờng xuyên tiến hành kiểm tra kiểm soát trớc, trong và sau khi vay vốn).

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa: Thực hiện nghiêm túc các quy định về nghiệp vụ cho vay, phân tán khách hàng để tránh rủi ro, tăng cờng bảo hiểm mùa màng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện việc trích lập quỹ bù đắp rủi ro và thờng xuyên hớng dẫn nông dân các mặt kiến thức về khoa học kỹ thuật, thị trờng và cách thức sản xuất.

- Xử lý nợ quá hạn một cách đúng đắn: Phân loại nợ quá hạn, phân tích nguyên nhân, xác định nguồn thu hồi nợ quá hạn và chọn phơng án xử lý cụ thể để đạt đợc hiệu quả tối u.

III. Những điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp tín dụng đối với hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng người nghèo việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 62)