III. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèotrong thời gian qua tại Ngân Hàng phục vụ ngời nghèo.
1. Sự đồng bộ về chính sách kinh tế trong nông nghiệp-nông thôn
Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu cao cả, là chơng trình lớn của Đảng và Nhà nớc. Muốn thực hiện thành công ngoài giải pháp về hỗ trợ vốn, cần có sự phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế- xã hội khác nhằm tác động vào nông nghiệp-nông thôn nói chung, hộ nông dân nghèo nói riêng. Cụ thể là:
Để nhanh chóng đa luật đất đai vào cuộc sống Nhà nớc cần phải:
- Sớm ban hành các văn bản dới luật có liên quan đến quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhợng, thế chấp và cho thuê ruộng đất để thực hiện.
- Triển khai khẩn trơng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân trên phạm vi cả nớc.
- Điều chỉnh lại thời gian cho thuê ruộng đất sao cho phù hợp với thực tế.
b. Định h ớng chính sách đầu t vốn ngân sách chú trọng hơn nữa vào nông nghiệp-nông thôn.
Cùng với tín dụng ngân hàng , Nhà nớc cần phải dùng một khoản Ngân sách đáng kể để đầu t cho nông nghiệp-nông thôn và hộ nông dân. Khoản vốn này nên tập trung vào việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng (nh: giao thông nông thôn, thuỷ lợi, lới điện,...) và đầu t vào công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
c. Không ngừng cải thiện và thực hiện chính sách khuyến nông.
Việc đầu t vốn tín dụng cho hộ nông dân nghèo phải đợc kết hợp chặt chẽ với công tác khuyến nông và chơng trình chuyển giao kỹ thuật trong nông nghiệp. Có nh vậy mới giúp hộ nông dân nghèo xoá bỏ thói quen canh tác lỗi thời, lạc hậu để tìm ra các biện pháp sản xuất đạt hiệu quả cao hơn đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. Vốn đầu t theo các chơng trình khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật sẽ không ngừng giúp hộ nông dân nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích mà còn hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
d. Xây dựng quy chế chính sách nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh ở nông thôn n ớc ta.
Hiện nay, nông thôn nớc ta đang từng bớc hòa nhập vào cơ chế thị tr- ờng và hoạt động sản xuất hàng hóa. Vì vậy, những biến động và rủi ro là điều khó tránh khỏi và không thể lờng trớc đợc. Các hộ nông dân phải đơng
bệnh, giá cả đột biến,... Họ có thể bị mất hết vốn và có thể bị phá sản, bị bần cùng hóa và trở thành trắng tay bất cứ lúc nào.
Vì vậy, cần phải xây dựng quy chế chính sách nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh ở nông thôn khi có rủi ro xảy ra nh bảo hiểm cây trồng vật nuôi, bảo trợ giá lơng thực khi có biến động giá, tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học và khuyến nông, phát triển hệ thống giáo dục. Ngoài ra, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ kịp thời đối với thị trờng nông sản khi có đột biến xảy ra để ngời nông dân không bị thua thiệt.
Có nh vậy, hộ nông dân mới yên tâm, không bị dao động trớc những biến động của xã hội, đứng vững trên mảnh đất của mình, mạnh dạn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tiến kịp cộng đồng.