Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi đa ra quyết định cho vay.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch Agribank (Trang 47 - 50)

Thực hiện đúng quy trình thẩm định dự án, nâng cáo chất lợng thẩm định trớc khi quyết định cho vay là một việc làm cần thiết nhằm nang cao quy mô và chất lợng tín dụng. Để làm đợc điều đó, việc thẩm định dự án cần có những thông tin từ nhiều nguồn để có căn cứ ra quyết định có cho vay hay không.

Năm điều kiện quan trọng mà cán bộ ngân hàng cần phải có từ khách hàng xin vay trong quá trình thẩm định là:

• T cách pháp lý

• Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiepẹ trong 2 năm gần nhất

• Khả năng quản lý và điều hành của Chủ doanh nghiệp

• Khả năng về tài chính và tài sản thế chấp

• Hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh.

Trong các điều kiện mà khi thẩm định, đánh giá, cần phải đa ra xem xét kỹ các vấn đề:

- Về t cách pháp lý: đó là việc căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập .

- Qua các báo cáo tài chính thờng kỳ của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra, giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng quản lý tài chính của chủ doanh nghiệp.

- Về vấn đề tài sản thế chấp: hiện nay, các ngân hàng coi tài sản thế chấp nh một bảo bối khi quyết định cho vay, bởi vì họ luôn có t tởng rằng cho vay bằng tài sản thế chấp là an toàn nhất. Nhng chính từ việc quá tin tởng vào tài sản thế chấp đã gây ra những hạn chế lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng cả về quy mô lẫn chất lợng tín dụng bởi vì có rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi nhng do không có tài sản thế chấp hoặc có nhng các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu không rõ ràng, mặt khác chính bản thân tài sản chứa chấp cũng chứa đựng nhiều rủi ro khi có biến động về giá. Hơn nữa các chi phí khi tiến hành phát mại tài sản rất lớn làm cho số tiền thu đợc từ việc phát mại tài sản giảm đi rất nhiều. Do đó Sở Giao dịch cần phải nhìn lại vấn đề thế chấp tài sản và có một quan điểm hợp lý và đúng đắn.

- Về việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh

Đây là khâu quan trọng bậc nhất đối với ngân hàng nhằm đạt hiệu quả mong muốn cũng nh phòng tránh rủi ro. Trong khi vấn đề tài sản thế chấp còn đang có nhiều vớng mắc, thì việc căn cứ vào tính hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh để ra quyết định cuối cùng là điều hết sức cần thiết, vì vậy đòi hỏi cán bộ thẩm định phải thực sự có năng lực, kinh nghiệm đánh giá, xem xét tính khả thi của dự án trên toàn bộ các phơng diện kỹ thuật, tài chính, kinh tế, xã hội để đa ra những quyết định đúng đắn. Mặt khác, trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định cũng có thể t vấn thêm cho khách hàng các vấn đề có liên quan đến tính khả thi của dự án, phòng tránh rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng.

3.2.4. Thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng

Do mới phát triển khoảng hơn chục năm nên thị trờng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là thị troừng mới, phức tạp và rất khó nắm bắt. Trong khi đó yêu cầu của ngân hàng là phải nắm bắt đầy đủ các thông tin về khách hàng vay do đó việc tìm hiểu mọi thông tin về khách hàng là điều hết sức quan trọng. Nó góp phần giảm bớt các rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Trên thực tế có thể thu thập đợc thông tin về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua các kênh sau:

- Thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng. - Thông tin qua các cơ quan quản lý nhà nớc

- Thông tin từ các đối tác làm ăn với doanh nghiệp

- Thông tin từ các trung tâm t vấn cho doanh nghiệp, từ các ngân hàng đã có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp.

- Thông ti từ bản thân doanh nghiệp

Để nắm đợc các thông tin này một cách chính xác, Sở Giao dịch cần phải tiến hành một số giải pháp sau:

- Tạo mối quan hệ mật thiết gắn bó với các trung tâm t vấn cho doanh nghiệp. - Thờng xuyên thông tin với trung tâm thông tin tín dụng để biết đợc tình hình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tiến hành các cuộc thảo luận, các hội nghị khách hàng để nắm bắt đựoc nhiều thông tin.

- Thu thập từ nhiều nguồn khác nh sách, báo ...

Ngoài các giải pháp trên Sở Giao dịch cần có các giải pháp khác để mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quóc doanh nh:

- Hiện đại hoá cơ sơ vật chất trang thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhiệm vụ kinh doanh

- Thiết lập các mối quan hệ với các ngân hàng khác để có cơ hội tiếp cận, học hỏi và cho vay hợp vốn.

- Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát để đảm bảo hơn nữa chất lợng tín dụng.

3.3. Kiến nghị

Tất cả các biện pháp trên cha phải là tất cả những gì mà một ngân hàng cần thiết phải làm để thực hiện mở rộng hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhng thiết nghĩ, ngoài những điều trên là cần thiết thì Sở Giao dịch còn cần sự trợ giúp của Nhà nớc, ngân hàng Nhà nớc... để góp phần vào việc mở rộng tín dụng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch Agribank (Trang 47 - 50)