1. Nhà nớc cần thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài và bình đẳng trớc pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặc dù nhà nớc đã có những chính sách khuyến khiách phát triển các thành phần kinh tế nhng trên thực tế vẫn có sự phân biệt đối sử không bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp thuộc thành phần sở hữu t nhân trong các chính sách thuế, tài chính, XNK...
2. Nhà nớc cần ban hành các luật lệ, chính sách nhằm tạo ra hành lang pháp lý ổn định cho sự hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quôcs doanh, tạo sự tín tởng cho các nhà đầu t.
3. Cần nhanh chóng cải tiến các thủ tục hành chính có liên quan đến việc thành lập và điều hành hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thống nhất các chính sách áp dụng của nhà nớc tại các đại phơng trong cả nớc.
4. Có biện pháp hỗ trợ việc đào tạo cán bộ, trình độ quản lý cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để các doanh nghiệp này có khả năng hoạt ddộng hiệu quả trong điệu kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
5. Nhanh chóng thực hiện việc chứng nhận quyền sở hữu các tài sản của các hộ t nhân.
6. Nhanh chóng ban hành chế độ kiểm toán, kế toán đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Hiện nay do yêu cầu của việc vay vốn các doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ kế toán thống kê của nhà nớc, nhng qua thực tế kiểm tra phần lớn sổ sách kế toán của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có sai phạm, thiếu sót cha theo mẫu quy định.
7. Nhà nớc cần có chính sách khen thởng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh do những đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên cần quy định cụ thể về năng lực của các cá nhana đứng lên thành lập doanh nghiệp t nhân, công tyTNHH và công ty cổ phần. Không nên cho phép thành lập doanh nghiệp một cách tràn lan dẫn đến không kiểm soát nổi. Kiên quyết xoá bỏ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, vi phạm pháp luật.