3. MẫT Sẩ KIếN NGHị
3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành liên quan
3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý.
Có thể nói, hệ thống pháp luật chính là một trong những dấu hiệu thể hiện trình độ phát triển của một quốc gia, của một nền kinh tế. Sự phức tạp của các hoạt động kinh tế, trình độ phát triển của thị trờng càng cao thì đòi hỏi hệ thống luật pháp càng phải chặt chẽ, thống nhất, phù hợp xu hớng phát triển chung. Sự can thiệp của luật pháp cũng chính là giúp tạo lập và duy trì trật tự, đảm bảo cho sự lành mạnh, tuân theo các quy luật vốn có của hoạt động thị trờng. Đối với các doanh nghiệp, hệ thống pháp luật tạo cơ sở cho các hoạt động kinh doanh của họ. Dựa vào luật pháp doanh nghiệp biết đợc mình đợc phép làm những gì, không đợc phép làm những gì, nếu vi phạm thì sẽ chịu hậu quả ra sao... điều đó vừa có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp linh hoạt, chủ động trong kinh doanh, hớng tới mục tiêu lợi nhuận, vừa có tác dụng răn đe, ngăn ngừa các hành vi có thể làm tổn hại đến lợi ích của x hội của cộng đồng vì lợi nhuận của bản thân doanhã
nghiệp. Hệ thống luật pháp thông thoáng, đồng bộ sẽ giúp cho hoạt động của mọi thành phần trong nền kinh tế trở nên thuận lợi, trôi chảy và hiệu quả hơn.
Đối với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, hệ thống luật pháp phù hợp lại càng là vấn đề quan trọng vì đây là một loại hình công ty còn rất mới, không phải chỉ với riêng Việt Nam mà với cả các nớc khác trên thế giới, thời gian hoạt động của công ty thờng không phải là dài nhng quá trình hoạt động lại liên quan đến rất nhiều các lĩnh vực, hoạt động kinh tế, thành phần kinh tế, và do đó liên quan đến các ngành luật khác nhau. Để hoàn thiện hơn nữa hoạt động của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng
mại nói chung và hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng, hệ thống pháp luật cần đợc kiện toàn và phát triển theo 2 hớng:
• Thứ nhất, cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Trong thời gian vừa qua, tuy Chính phủ đ ban hành, bổã
sung nhiều văn bản, quy định, nghị định về vấn đề tổ chức, hoạt động, xử lý nợ tồn đọng và tài sản bảo đảm của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, giải quyết đợc nhiều khó khăn vớng mắc pháp lý cho công ty, nhng vì thời gian chuẩn bị không lâu, lại không có nhiều kinh nghiệm, nên còn rất nhiều mặt hoạt động của công ty mà luật pháp còn bỏ ngỏ hoặc có những quy định cha thích đáng. Cụ thể, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản, các quy định pháp luật về một số vấn đề nh sau:
- Cho phép, khuyến khích sự tham gia của thành phần đầu t nớc
ngoài và t nhân vào các hoạt động huy động vốn cũng nh xử lý tài
sản của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Nh đ phân tích,ã
nguồn vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với khả năng hoạt động và tồn tại của một công ty quản lý tài sản. Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, đa dạng hoá các kênh huy động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, một mặt, Chính phủ cần có những quy định làm rõ hơn về các nguồn vốn công ty có thể huy động theo luật định, mặt khác, Chính phủ cũng nên mở rộng hoạt động này, theo đó cho phép có sự tham gia của cả nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài và từ khu vực t nhân. Tơng tự, trong hoạt động xử lý, mua bán tài sản, Chính phủ cũng nên có những quy định cụ thể hơn về việc cho phép công ty quản lý nợ và khai thác tài sản tiến hành bán tài sản, bán các khoản nợ cho các nhà đầu t nớc ngoài và đầu t t nhân, tạo sự linh hoạt và đa dạng cho hoạt động của công ty. Đây là hai khu vực có nguồn vốn đầu t, kinh nghiệm quản lý, và sự quan tâm không nhỏ tới vấn đề mua bán nợ.
- Cho phép công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc mua lại nợ
tồn đọng khó đòi từ ngân hàng thơng mại, các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản khác mà không cần phải có sự đồng ý của bên
nợ ngay cả trong trờng hợp hợp đồng tín dụng không quy định việc mua bán nợ. Phần lớn các hợp đồng tín dụng từ thời điểm
31/12/2000 trở về trớc không đề cập đến khả năng mua bán nợ, nên khi các món nợ này trở thành nợ tồn đọng khó đòi, việc mua bán nợ với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản diễn ra không đợc nhanh chóng và thuận lợi do phải đợc sự đồng thuận của bên nợ và các bên có liên quan, một việc không phải lúc nào cũng dễ thực hiện.
- Quy định cụ thể về các quyền của công ty quản lý nợ và khai thác
tài sản đối với tài sản bảo đảm đã đợc công ty mua lại. Hiện nay,
pháp luật quy định với tài sản bảo đảm nợ vay cha bán đợc, ngân hàng thơng mại và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc áp dụng các biện pháp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn, liên doanh bằng tài sản. Tuy nhiên, quy định cũng mới chỉ dừng ở đó chứ cha nêu rõ công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có toàn quyền đối với tài sản bảo đảm, nhất là khi trong văn bản khác của luật lại quy định chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản (đối với động sản) hay nh trong Quy chế mua bán nợ ban hành kèm theo quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14 có quy định: trờng hợp cần điều chỉnh các bảo đảm đối với khoản nợ phải có sự chấp thuận của bên nợ và bên bảo l nh, bên tái bảo l nh.ã ã
Rất nhiều trờng hợp khi không trả đợc nợ vay, khách hàng vay hoặc ngời bảo l nh không hợp tác với ngân hàng và công ty quản lý nợ vàã
khai thác tài sản, cố tình cản trở việc phát mại tài sản, mặc dù đ cóã
sự thoả thuận giữa khách hàng vay hoặc ngời bảo l nh với ngânã
hàng về phơng thức xử lý tài sản thế chấp trong hợp đồng tín dụng. Do vậy, khi ngân hàng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản muốn phát mại nhà đất để thu hồi vốn thì buộc phải khởi kiện lên toà dân sự hoặc toà kinh tế và sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, thì mới đợc phát mại. Thậm chí không ít trờng hợp, mặc dù bản án đ có hiệu lực pháp lý, nhã ng việc phát mại gặp rất nhiều khó khăn và cản trở do khách hàng chống đối và không chịu thi hành. Vì vậy, việc cần làm là Chính phủ sửa đổi, ban hành những quy định cụ thể, trao cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản những quyền lực đặc biệt về quản lý, xử lý tài sản bảo đảm để công ty có thể thực
hiện việc hiện xử lý tài sản một cách chủ động và linh hoạt, không bị phụ thuộc và chi phối bởi sự bất hợp tác từ phía khách nợ.
- Cho phép công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc mua những
khoản nợ và tài sản có khiếm khuyết về thủ tục pháp lý; đợc hợp pháp hoá quyền sở hữu, quyền sử dụng qua phát hành chứng chỉ chuyển giao; và những tài sản này sau khi đợc công ty mua đợc đăng ký mà không gặp trở ngại khó khăn gì. Tài sản không đầy đủ
về mặt thủ tục pháp lý chiếm số lợng không nhỏ trong các tài sản bảo đảm nợ đọng, và nó đang là vấn đề khiến các ngân hàng thơng mại và các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản gặp phải không ít khó khăn trong quá trình xử lý. Các quy định trên sẽ giúp cho công ty giải quyết đợc nhiều vớng mắc từ khâu mua, tiếp nhận, đăng ký tài sản và đem bán, giúp rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí xử lý đối với những tài sản không đủ hồ sơ pháp lý, qua đó đẩy nhanh tốc độ và hiệu quả của hoạt động xử lý nợ đọng của công ty và các ngân hàng thơng mại.
- Có những quy định phù hợp về quyền đợc biết những thông tin của
ngân hàng và của các doanh nghiệp - khách hàng của ngân hàng.
Theo nh pháp lệnh về bảo mật thông tin và quyết định 681/1994 của Thủ tớng Chính phủ về bảo mật thông tin ngân hàng, ngân hàng có trách nhiệm bảo mật những thông tin về khách hàng của mình. Tuy nhiên, khi chuyển giao nợ tồn đọng khó đòi cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản xử lý, ngân hàng lại cần phải chuyển giao toàn bộ thông tin về khách hàng của mình cho công ty để trên cơ sở đó công ty quản lý nợ và khai thác tài sản tiến hành phân tích, đánh giá khoản nợ và đề ra phơng thức xử lý phù hợp và hiệu quả nhất.
• Thứ hai, tiếp tục bổ sung, sửa đổi các hệ thống luật có liên quan khác cho phù hợp với đòi hỏi thực tế và tơng thích với các quy định về hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Lĩnh vực nợ là lĩnh vực bao trùm nhiều những quan hệ kinh tế rộng lớn, nên cũng có liên quan đến nhiều ngành luật khác nhau. Để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đòi hỏi phải có sự phối hợp,
thống nhất của hệ thống các khuôn khổ pháp luật điều chỉnh các hoạt động liên quan. Do vậy, bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán xử lý nợ tồn đọng khó đòi của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thì Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan cũng cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Luật đất đai,... trong thời gian gần nhất.
- Luật phá sản doanh nghiệp, ra đời năm 1993, tuy đ góp phần quanã
trọng vào việc hình thành một cơ chế pháp lý đồng bộ cho hoạt động xử lý nợ của các doanh nghiệp, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong lĩnh vực tài chính, làm cho môi trờng kinh doanh trở nên lành mạnh hơn..., nhng trong thực tế giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản những năm qua cũng đ bộc lộ một số điểm bất hợp lý trong nhiềuã
quy định pháp lý. Có thể đa ra đây một số ví dụ nh: điều 2 của luật Phá sản doanh nghiệp có quy định: “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đ áp dụng các biện pháp tài chínhã
cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”. Theo nh quy định này thì không phải tất cả các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn đều đợc đa ra xem xét giải quyết theo thủ tục phá sản mà chỉ những doanh nghiệp nào bị mất khả năng thanh toán nợ đến hạn do hai lý do là bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc vì lý do bất khả kháng mới đợc Toà án xem xét để tuyên bố phá sản.
Hay nh khoản 3, Điều 7 Luật Phá sản doanh nghiệp quy định, khi gửi đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản thì các chủ nợ phải cung cấp cho Toà án các giấy tờ, tài liệu để chứng minh về việc doanh nghiệp đ mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Quy địnhã
này gây khó khăn cho các chủ nợ trong việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp vì họ chỉ có thể biết đợc việc con nợ không thanh toán đợc các khoản nợ đối với mình chứ không biết, và cũng khó có đủ giấy tờ để chứng minh đựơc con nợ còn không thanh toán đợc nợ đối với các chủ nợ khác.
Một số những quy định bất hợp lý nh phân tích ở trên đ khiếnã
lợng đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là rất ít so với số lợng thực tế các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Hiện t- ợng nhiều doanh nghiệp đ không còn hoạt động, chỉ tồn tại trênã
danh nghĩa, mà không đợc tuyên bố phá sản khiến nhiều chủ nợ, trong đó có trờng hợp của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, rơi vào tình trạng “tiến thoái lỡng nan”, không thể thu hồi đợc nợ. Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng có những sửa đổi, bổ sung thích hợp để tháo gỡ khó khăn không những cho chủ nợ mà còn cho bản thân các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng cơ cấu lại hoạt động của mình.
- Chính phủ cũng cần có những sửa đổi đối với Luật đất đai theo h- ớng thông thoáng và hợp lý hơn nữa. Một trong những vớng mắc lớn nhất hiện nay trong vấn đề đất đai là sự rờm rà, khó khăn... khi làm các giấy tờ, thủ tục pháp lý. Theo Luật đất đai quy định, ngời sử dụng đất có quyền chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp và thừa kế, nhng khi thực hiện các quyền trên phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép. Nh vậy, cũng có thể nói các cơ quan nhà nớc cấp dới còn có thẩm quyền cao hơn cả Quốc hội. Ngời chuyển nhợng quyền sử dụng đất của mình, dù đ đã ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn cứ phải xác nhận qua x , phã ờng, rồi vòng qua mấy lợt cơ quan nhà nớc, mới chuyển nhợng đợc cho đúng pháp luật. Nhìn chung, các quy định về thủ tục chuyển nhợng quyền sử dụng đất theo Nghị định số 17/1999/NĐ-CP và Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 17, về cơ bản vẫn mang đặc trng của thời bao cấp, quan điểm xin – cho vẫn in đậm trong thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và trong bộ máy Nhà nớc. Bên cạnh đó, sự tồn tại của nhiều loại giá chuyển nhợng quyền sử dụng đất ở nớc ta hiện nay nh: giá thị trờng, giá do Nhà nớc quy định, giá để tính tiền thuê đất đối với tổ chức, doanh nghiệp nớc ngoài, giá đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất...; và sự áp đặt giá theo khung giá đã
kìm h m sự phát triển của thị trã ờng bất động sản, khiến thị trờng bất động sản trở nên khó quản lý, dễ xẩy ra các hiện tợng tiêu cực... 3.1.2. Sự phối hợp của các bộ, ngành có liên quan.
Nh ta đ thấy rõ, hoạt động xử lý nợ tồn đọng của công ty quản lýã
nợ và khai thác tài sản sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không có sự hỗ trợ, phối hợp của nhiều bộ, ngành liên quan. Vì vậy, để tạo sự thuận lợi, trôi chảy cho công tác giải quyết nợ khê đọng, các cơ quan liên quan cần hớng dẫn thực hiện một số công việc sau:
• Bộ T pháp:
- Ban hành văn bản, hớng dẫn các cơ quan bảo vệ và thi hành pháp
luật đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án liên quan đến tài sản thế chấp, tránh kéo dài dây da.
- Ngay cả khi nhiều bản án, quyết định của toà án đ có hiệu lực phápã
luật mà trong đó có tuyên giao tài sản cho ngân hàng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thơng mại quản lý, khai thác, phát mại để thu hồi nợ, nhng các cơ quan thi hành án địa ph-