Đối với Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Việt Nam và công ty quản lý nợ và kha

Một phần của tài liệu Hoạt động công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank (Trang 106 - 110)

3. MẫT Sẩ KIếN NGHị

3.3.Đối với Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Việt Nam và công ty quản lý nợ và kha

Việt Nam và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là đơn vị trực tiếp quản lý, kiểm tra về tổ chức và nội dung, phạm vị hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn . Công ty có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn lực khác đợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao; phải thực hiện các công tác tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng và các nghĩa vụ và quyền hạn của ngời lao động theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; chịu trách nhiệm trớc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty; thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Nh vậy, hoạt động của công ty phụ thuộc rất nhiều vào các quyết sách, định hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .

Để thúc đẩy, phát triển hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, điều trớc tiên Ngân hàng Nông nghiệp cần làm là tạo điều kiện thuận lợi về mặt tài chính, cơ sở vật chất ban đầu cho công ty, thể hiện ở nguồn vốn cấp ban đầu, tiếp tục có sự bổ sung và trợ giúp thích hợp, kịp thời trong quá trình hoạt động sau này. Ngân hàng cũng có thể tạo điều kiện về trụ sở hoạt động và những trang thiết bị vật chất ban đầu để công ty nhanh chóng đi vào hoạt động. Đồng thời, ngân hàng nên giúp đỡ điều chuyển những cán bộ có trình độ và kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng nói chung cũng nh lĩnh vực quản lý nợ nói riêng sang công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng để giúp công tác xử lý nợ đạt đợc hiệu quả cao hơn.

Bên cạnh đó, ngân hàng cần thờng xuyên quan tâm đến tình hình hoạt động nói chung của công ty, lắng nghe ý kiến và những vớng mắc trong công tác xử lý nợ mà công ty gặp phải, từ đó cùng công ty đề ra các biện pháp tháo gỡ. Kịp thời có các văn bản hớng dẫn cụ thể đối với hoạt động của công ty cho phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.

Tuy nhiên, ngân hàng cũng không nên có sự can thiệp quá sâu vào hoạt động của công ty, nên tránh t tởng bao cấp, ỷ lại, mà nên để công ty có sự tự chủ và linh hoạt của mình trong công tác xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng.

Về phần mình, công ty nên không ngừng củng cố và phát triển hoạt động nghiệp vụ. Công ty mới đi vào hoạt động cha lâu nên khó khăn còn rất nhiều. Ban l nh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viênã

công ty cần cùng nhau nỗ lực, tìm hiểu kỹ nguyên nhân của những v- ớng mắc, cha thành công, từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời. Với những nguyên nhân từ phía cơ chế, luật pháp, môi trờng vĩ mô... công ty cần có những phản ánh kịp thời lên các cơ quan l nh đạoã

cấp trên để có những sửa đổi, hoàn thiện về mặt pháp lý, đồng thời tăng cờng mối quan hệ, tận dụng sự giúp đỡ của các bộ ngành có liên quan, đẩy nhanh tốc độ giải quyết nợ tồn đọng. Trong hoạt động, công ty cần có sự chủ động, linh hoạt đối với công tác xử lý nợ, không ngừng bồi dỡng trình độ cho các cán bộ, hoàn thiện hơn nữa các quy trình nghiệp vụ, cố gắng tận dụng những khả năng và lợi thế của công ty...

Kết luận

Trớc đòi hỏi của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế cũng nh yêu cầu phát triển bền vững nền kinh tế, chơng trình cơ cấu lại ngân hàng, lành mạnh hoá tình hình tài chính, trong đó xử lý nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng là một nội dung quan trọng, là một quyết định kịp thời và đúng đắn của Chính phủ.

Để phục vụ cho chơng trình tái cơ cấu tài chính, nhiều ngân hàng thơng mại đ thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tàiã

sản trực thuộc ngân hàng mình nhằm giải quyết cho đợc vấn đề nợ tồn đọng khó đòi đ tồn tại từ lâu nay. Với những nghiên cứu nghiêm túc,ã

luận văn cố gắng phần nào làm rõ đợc những lý luận tổng quát nhất về hoạt động của hình thức công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Dựa trên cơ sở lý luận đó, phân tích đánh giá tình hình hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , rút ra những mặt đ làm đã ợc và cha làm đợc của công ty trong thời gian hoạt động vừa qua. Nhng quan trọng nhất vẫn là việc phát hiện ra những nguyên nhân của các khó khăn tồn tại để đa ra hệ thống những giải pháp thích hợp giúp hoàn thiện hơn nữa hoạt động của công ty.

Cuối cùng, em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo, của các cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng nh công ty quản lý nợ và khai thác tài sản nơi thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, thạc sĩ Đỗ thị Kim Hảo, ngời đ rấtã

nhiệt tình, tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn.

Dù đ có sự cố gắng hết sức của ngã ời viết, luận văn chắc chắn vẫn không tránh khỏi việc còn có những điểm thiếu sót, cha hoàn thiện. Rất mong nhận đợc sự thông cảm cũng nh những ý kiến đóng góp, sửa chữa của thầy, cô và các bạn bè.

LấI N I đầUÃ ...1

CHơNG I:...3

HOạT đẫNG CẹA CôNG TY QUảN Lí Nẻ V KHAI THáC T I SảN - NHữNG VấN đề MANG TíNH LíΜ Μ LUậN...3

1. TặNGQUANVề CôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN...3

2. KHáINIệMVề CôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN...4

1.1.1. Lịch sử hình thành - Sự cần thiết thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản...6

1.1.4. Các mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản...13

1.1.5. Vai trò của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản...14

2. HOạT đẫNGMUABáNNẻTạICáCCôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN...16

2.1.1. Các khái niệm cơ bản...16

2.1.2. Cơ chế hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản...21

3. KINHNGHIệMHOạT đẫNGCẹACáCCôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảNMẫTSẩQUẩCGIATRêNTHế GIÍI - BΜIHÄC đẩIVÍI VIệT NAM...24

3.1. Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới...25

3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...32

CHơNG II:...36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TH C TRạNG HOạT đẫNG CẹA CôNG TY QUảN Lí Nẻ V KHAI THáC T I SảN NGâN H NG NôNGÙ Μ Μ Μ NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN.Μ ...36

1. SÙCầNTHIếTPHảITHΜNHLậPCôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảNậ VIệT NAM...36

2. KHáIQUáTVề CôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN NGâNHΜNG NôNGNGHIệPVΜ PHáTTRIểNNôNG THôN...41

2.1. Lịch sử hình thành công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...41

2.3. Khái quát về Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...43

3. THÙCTRạNGHOạT đẫNGCẹACôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN NGâNHΜNGNôNGNGHIệPVΜPHáT TRIểNNôNGTHôN VIệT NAM...50

3.1. Tình hình hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trong năm qua...50

3.2. Các kết quả đạt đợc - Nguyên nhân thành công...56

3.3. Những khó khăn tồn tại - Nguyên nhân tồn tại trong hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...59

CHơNG III:...75

CáC GIảI PHáP HO N THIệN V PHáT TRIểN CôNG TY QUảN Lí Nẻ V KHAI THáC T I SảN NGâNΜ Μ Μ Μ H NG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN VIệT NAM.Μ Μ ...75

1. ĐịNHHÍNGPHáTTRIểNCẹACôNGTYTRONGTHấIGIANTÍI...75

1.1. Đề án xử lý nợ tồn đọng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...76

1.2. Mục tiêu nhiệm vụ và các giải pháp chính của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...78

TặNG CẫNG...79

2. CáCGIảIPHáPHOΜNTHIệNVΜPHáTTRIểNCôNGTYQUảNLíNẻVΜKHAITHáCTΜISảN NGâNHΜNG NôNG NGHIệPVΜ PHáTTRIểNNôNGTHôN VIệT NAM...81

2.1. Về tổ chức công ty...82

2.2. Về hoạt động của công ty...85

3. MẫTSẩKIếNNGHị...87

3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành liên quan...88

3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc...98

3.3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ...106

Một phần của tài liệu Hoạt động công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank (Trang 106 - 110)