Đối với Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Hoạt động công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank (Trang 98 - 106)

3. MẫT Sẩ KIếN NGHị

3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nớc

3.2.1. Nghiên cứu soạn thảo, hoàn thiện mô hình Công ty mua, bán nợ của Nhà nớc.

Để hoạt động xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng thơng mại đợc thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả, việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ở từng ngân hàng thôi là cha đủ. Cần phải thành lập một công ty ở tầm nhà nớc để vừa trực tiếp tham gia giải quyết nợ tồn đọng cho hệ thống ngân hàng, vừa có tác dụng quản lý, hớng dẫn, kết nối hoạt động của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc các ngân hàng thơng mại khác nhau.

ý thức đợc sự cần thiết phải thành lập công ty mua, bán nợ của Nhà nớc, Chính phủ đ giao cho Ngân hàng Nhà nã ớc nghiên cứu soạn thảo các cơ chế, quy chế hoạt động cho công ty quản lý tài sản tồn đọng. Theo đó, Ngân hàng Nhà nớc chịu trách nhiệm nghiên cứu, tổ chức các hội thảo, và mời các chuyên gia t vấn... để đa ra một cơ chế tổ chức và hoạt động cho công ty mua, bán nợ Việt Nam trong tơng lai, đồng thời chịu trách nhiệm soạn thảo một Nghị định về thành lập công ty mua, bán nợ Việt Nam, quy định rõ những quyền hạn và kỹ năng đặc biệt của công ty.

3.2.1.1. Dự kiến mô hình công ty mua, bán nợ của Nhà nớc.

Về mô hình tổ chức công ty, theo kiến nghị của Ngân hàng Nhà nớc thể hiện rõ trong dự thảo nghị định: Công ty mua bán nợ Việt Nam sẽ là một tổ chức tài chính Nhà nớc đặc biệt, có t cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối riêng và đợc mở tài khoản tại các nh trong nớc và nớc ngoài. Ngời ra quyết định thành lập, phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mua bán nợ là Thủ tớng Chính phủ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc đối với các hoạt động của công ty.

Công ty mua bán nợ Việt Nam dự kiến sẽ có trụ sở chính tại Hà nội và có chi nhánh ở một số thành phố lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng...

Là một tổ chức đặc biệt, Công ty mua bán nợ dự kiến sẽ không bị chi phối bởi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật các Tổ chức tín dụng, mà là một tổ chức đặc thù, chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, khoảng 10 năm, vốn hoạt động là vốn Nhà nớc cấp hoặc phát hành trái phiếu. Việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng nh đợc thực hiện theo cơ chế riêng.

Theo kinh nghiệm của một số nớc, cơ cấu tổ chức của Công ty mua bán nợ sẽ phụ thuộc vào tính chất, số lợng và giá trị của các tài sản đợc chuyển cho công ty mua bán nợ. Công ty mua, bán nợ Việt Nam sẽ đợc tổ chức thành một bộ máy gọn nhẹ để tiết kiệm chi phí và nguồn lực và cần đợc chia tách giữa hai bộ phận chức năng: hoạt động và quản lý với một cơ cấu quản trị công ty và điều hành chung.

Dự kiến mô hình công ty mua, bán nợ của Nhà nớc.

Hội đồng quản lý (Ban điều hành)

Ban kiểm soát

Ban Giám đốc điều hành (Tổng Giám đốc)

Kiểm toán nội bộ Mua tài sản Hành chính Quản lý rủi ro Kế toán tài chính Pháp chế Quản lý tài sản Tổ chức Kế toán Bán tài sản Thông tin tuyên truyền Tài chính Tài sản không còn giá trị Công nghệ thông tin • Khối quản lý

- Hội đồng quản lý (Ban điều hành): có ít nhất 9 thành viên, trong

đó có 3 thành viên chuyên trách là Chủ tịch, Tổng Giám đốc, Trởng ban kiểm soát do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Các thành viên kiêm nhiệm là đại diện của các Bộ, Ngành liên quan: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ T pháp, Ban Vật giá Chính phủ, Tổng cục địa chính... Đồng thời một Ban định giá riêng đợc thành lập để giúp Hội đồng quản lý đa ra các quyết định về giá, Hội đồng quản lý tham khảo ý kiến và đa ra các quyết định cuối cùng về giá.

Hoạt động của Ban điều hành tập trung vào giám sát hoạt động và chiến lợc của công ty mua, bán nợ cũng nh các kế hoạch của Tổng Giám đốc và đòi hỏi có sự phê duyệt đặc biệt.

- Ban Giám đốc điều hành: gồm một Tổng Giám đốc là thành viên

của Hội đồng quản lý, do Hội đồng quản lý bổ nhiệm. Tổng Giám đốc có trách nhiện tổng thể đối với hoạt động của công ty mua, bán nợ, là đại diện pháp lý và có quyền cao nhất trong công ty mua bán nợ. Tổng giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp trớc nhà nớc và ban điều hành. Các phó tổng giám đốc là cán bộ công chức có trình độ tiêu chuẩn chuyên môn đáp ứng đợc việc quản lý chuyên môn của công ty, sẽ do Tổng giám đốc đề cử và uỷ quyền điều hành một số phòng hoạt động của công ty mua bán nợ và sẽ báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc.

- Ban kiểm soát: do Hội đồng quản lý thành lập và hoạt động với t

cách là thanh tra độc lập và có chức năng kiểm tra sự tuân thủ của công ty mua, bán nợ. Ban kiểm soát gồm ít nhất 5 thành viên. Trong đó, một thành viên thuộc Hội đồng quản lý làm trởng ban, hai thành viên kiêm nhiêkm là đại diện của Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc, còn hai thành viên chuyên trách là cán bộ trong bộ máy công ty do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổ nhiệm.

- Ban kiểm toán nội bộ: Trong mô hình dự kiến Ban kiểm toán nội bộ

đứng ở vị trí độc lập. Tuy nhiên, các nhà t vấn công ty mua bán nợ lại đề xuất là Ban kiểm soát sẽ hoạt động với chức năng kiểm toán nội bộ

Khối nghiệp vụ là bộ phận chức năng chính của công ty mua bán nợ, là nơi tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty mua bán nợ. Mỗi phòng trong khối nghiệp vụ có chức năng và trách nhiệm cụ thể đối với những tài sản đợc mua, quản lý và bán. Dự kiến gồm 4 bộ phận chính:

1. Tiếp nhận tài sản 2. Quản lý tài sản 3. Bán tài sản

4. Tài sản không còn giá trị (Tài sản có giá trị bằng 0) • Khối quản trị gồm: 1. Phòng hành chính gồm 2 phòng: Phòng nhân sự và phòng tuyên truyền 2. Phòng quản lý rủi ro 3. Phòng tài chính kế toán: - phòng kế toán - Phòng tài chính

- Phòng Công nghệ thông tin 4. Phòng pháp chế.

3.2.1.2. Dự kiến các hoạt động của công ty mua bán nợ Việt Nam

Công ty mua, bán nợ Nhà nớc thực tế sẽ chỉ có một cơ cấu tài chính – tài sản. Đối tợng mua nợ và các tài sản là các ngân hàng thơng mại, trong giai đoạn đầu u tiên các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Ngân hàng thơng mại cổ phần bán cho công ty mua, bán nợ những khoản nợ có vấn đề của các ngân hàng thơng mại quốc doanh và các Doanh nghiệp Nhà nớc. Trong trờng hợp này việc tài trợ, định giá và các chính sách khác sẽ mang chức năng chính sách hơn là các sức mạnh thị trờng và các cơ cấu vốn có tính tối u.

Nợ đợc mua là các khoản nợ khó đòi hạch toán trên sổ sách kế toán của ngân hàng từ trớc 31/12/2000. Tài sản đợc mua là những tài sản đ gán, xiết nợ liên quan đến các khoản nợ khó đòi đã ợc hạch toán trên sổ sách nh thời điểm trên. Ngân hàng đ nhận đã ợc tài sản, quyền sở hữu hay quyền sử dụng, quyền định đoạt và các quyền khác do con

nợ chuyển giao để thay thế một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ cho khách hàng.

Đối với các khoản nợ không còn giá trị do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng. Để thực hiện việc mua bán nợ – tài sản công ty mua, bán nợ sẽ lập chứng chỉ chuyển giao làm cơ sở pháp lý trong việc mua bán, chuyển nhợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty đợc trực tiếp mua theo giá thị trờng một phần hoặc toàn bộ nợ, tài sản mà bên bán nợ đang nắm giữ quyền sở hữu, hoặc quyền sử dụng, định đoạt với các tổ chức cá nhân khác.

Các tài sản đợc mua, công ty mua bán nợ sẽ trực tiếp quản lý hoặc sử dụng đại lý để quản lý, bảo trì, bảo dỡng... các khoản nợ thì cơ cấu lại thông qua việc xác định lại thời hạn nợ mới, thay đổi kỳ hạn trả nợ, phơng thức trả nợ gốc, miễn giảm l i suất, đầu tã cho vay thêm, chuyển đổi thành cổ phiếu trái phiếu... nhằm chuyển đổi các khoản vay không sinh lời thành có sinh lời, phục hồi tài sản và khả năng sinh lời. Cuối cùng công ty mua bán nợ sẽ thực hiện quy trình bán, chuyển nhợng tài sản thông qua đấu giá, chứng khoán hoá hoặc bán riêng theo thoả thuận.

Nhìn chung, mô hình công ty mua bán nợ do Ngân hàng Nhà nớc đề xuất là tổng hợp kết quả của cả một quá trình nỗ lực nghiên cứu tìm tòi, áp dụng các kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cùng với sự giúp đỡ tận tình của các công ty t vấn hàng đầu thế giới nh Công ty Anthur Andersen, Công ty Deloitte Touch Tohmatsu, Công ty Vinstar...

Tuy nhiên, do tính đặc thù riêng biệt của nền kinh tế Việt Nam, do những hạn chế, thiếu đồng bộ của môi trờng pháp lý, các vấn đề về chính sách, vốn, nhân sự... cũng nh một số điểm cha thực sự thích hợp trong bản thân mô hình công ty mua, bán nợ mà đến nay công ty vẫn cha đợc cho ra đời. Vì vậy, cùng với việc Chính phủ từng bớc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, Ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa mô hình công ty mua bán nợ Nhà nớc để trình lên Chính phủ, nhanh chóng đa mô hình công ty đi vào hoạt động.

3.2.2. Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản hớng dẫn thực hiện các quyết định liên quan đến hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.

Nh đ phân tích, hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thácã

tài sản cần có những quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh, công ty cần đợc trao những kỹ năng và quyền lực đặc biệt để có thể hoàn thành đợc mục tiêu xử lý nợ tồn đọng khó đòi của hệ thống ngân hàng. Việc Chính phủ không ngừng hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý cho hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là điều vô cùng cần thiết và phải làm cho đợc. Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ và khai thác tài sản biết, hiểu, và thực hiện đúng theo các quy định luật pháp của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đóng một vai trò quan trọng trong việc ban hành các văn bản liên quan, cụ thể hoá, hớng dẫn thực hiện quyết định, và cần tránh không để xảy ra hai tình trạng:

- Thứ nhất, các quyết định, văn bản của Ngân hàng Nhà nớc không

thống nhất, thậm chí xung đột với quyết định của Chính phủ; không phù hợp với đòi hỏi thực tế.

- Thứ hai, Ngân hàng Nhà nớc chậm ban hành các công văn, chỉ thị,

văn bản... hớng dẫn hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản theo tinh thần quyết định của Chính phủ.

Cả hai trờng hợp trên đều gây nên những khó khăn, vớng mắc cho công tác giải quyết nợ tồn đọng của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát các văn bản hiện hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng và hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của các ngân hàng thơng mại để ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp với các quyết định và tình hình thực tế.

Một trong những trờng hợp Ngân hàng Nhà nớc cần xem xét là Quy chế mua bán nợ ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ- NHNN14 ngày 19 tháng 04 năm 1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Quy chế này chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán nợ mà bên bán là tổ chức tín dụng. Do đó, sau khi mua nợ từ các tổ chức tín dụng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các ngân hàng thơng mại không

biết căn cứ vào văn bản pháp lý nào để bán nợ cho các tổ chức kinh tế hay cá nhân khác. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần ban hành văn bản hớng dẫn hoạt động mua bán nợ giữa công ty quản lý nợ và khai thác tài sản với các tổ chức kinh tế và cá nhân khác hoặc ngợc lại.

Một phần của tài liệu Hoạt động công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank (Trang 98 - 106)