Thực trạng cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ch-

Một phần của tài liệu Giải pháp điều chỉnh cơ cấu tín dụng tại Vietinbank chương dương (Trang 35)

Việt Nam.

2. Thực trạng cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ch-ơng Dơng ơng Dơng

2.1 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng đã bớc đầu có những chiến lợc đa dạng hoá nghiệp vụ vào những danh mục đầu t khác nhau. Điều này thể hiện rõ nhất thông qua việc mở rộng hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Trên địa bàn hoạt động của ngân hàng tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, nhiều doanh nghiệp nhà nớc cũng nh địa phơng, các hộ cá thể cũng khá phát triển. Quan hệ tín dụng của Chi nhánh đã dần đợc mở rộng, cụ thể:

Bảng 7: Cơ cấu khách hàng có quan hệ vay vốn với Chi nhánh

Đơn vị: khách hàng Chỉ tiêu Số khách Tỷ trọng(%) Số khách Tỷ trọng(%) Số khách Tỷ trọng(%) Tổng số khách hàng 1666 100 2191 100 2358 100 1. KV KT QD 59 3,5 68 3,3 76 3,2 2. KVKT NQD 1597 96,5 2023 96,7 2282 96,8 +Doanh nghiệp 26 1,5 36 1,7 45 1,9 + Cá thể 1571 95 1983 95 2237 94,9

doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 45. Với đối tợng khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc thì chủ yếu là các doanh nghiệp lớn nh tổng công ty 90, 91, thành viên của tổng công ty, những doanh nghiệp thuộc những lĩnh vực ngành trọng điểm nh bu chính viến thông, điện lực _ một số là những khách hàng truyền thống do lịch sử để lại. Số lợng khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn ( trên 95%), tỷ lệ này tăng một cách ổn định, tỷ lệ này lớn là do số cá thể có quan hệ tín dụng với Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong số những khách hàng là cá thể thì chủ yếu là các đối tợng nh sinh viên, cán bộ công nhân viên, 848 ngời, chiếm gần 40% số khách hàng là cá thể. Tuy nhiên nếu xét về cơ cấu thì vẫn cha có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt tỷ trọng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh biến đổi không lớn so với tiềm năng của loại hình này cũng nh tình hình của các ngân hàng khác thuộc cùng hệ thống. Những đặc điểm về khách hàng, cơ cấu khách hàng phần nào phản ánh đợc chính sách tín dụng của Chi nhánh song chỉ nhìn vào cơ cấu khách hàng thì không thể kết luận đợc sự mở rộng hay thu hẹp tín dụng, không thể đánh giá chính xác đợc cơ cấu tín dụng của Chi nhánh.

Cụ thể về tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng còn đợc thể hiện qua cơ cấu d nợ, cơ cấu doanh số cho vay, doanh số thu nợ

Bảng 8: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Tỷ trọng (%) Năm 2001 Tỷ trọng (%) Năm 2002 Tỷ trọng (%) Tổng DS cho vay 1.609.219 100 2.623.631 100 2.982.294 100 1. DN nhà nớc 1.534.273 95,44 2.521.560 96,1 2.785.707 93,55 2. KV NQD 73.405 4,56 102.071 3,9 192.343 6,45 + Hợp tác xã 2.800 0,17 19.863 0,76 46.685 1,57 +CTCP, TNHH 49.578 3,08 52.950 2,02 94.737 3,18 + DN t nhân 8.994 0,56 7.485 0,29 15.950 0,53 + Cá thể 13.574 0,84 21.773 0,83 34.981 1,17 Tổng DS thu nợ 1.237.111 100 1.972.771 100 2.412.273 100 1.DN nhà nớc 1.166.753 94,3 1.865.024 94,5 2.272.302 94,2 2. KVKT NQD 70.358 5,7 107.747 5,5 139.971 5,8 Tổng d nợ 979.507 100 1.632.358 100 2.187.967 100 1. DN nhà nớc 815.850 83,3 1.475.174 90,3 1.977.450 90,4 2. KVKT NQD 163.657 16,7 157.211 9,7 210.517 9,6

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng

Doanh số cho vay đối với cả hai khu vực kinh tế đều tăng về quy mô. Đối với khu vực kinh nhà nớc, năm 2001 doanh số cho vay tăng 987.287 triệu đồng tức là tăng 64,3% và năm 2002 doanh số cho vay tăng 1.251.434 triệu đồng tức là tăng 81,5% so với năm 2000. Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, năm 2001 doanh số cho vay tăng 28.666 triệu đồng, tức là tăng 39,05% và năm 2002 doanh số cho vay tăng 1.118.938 triệu đồng, tức là tăng 162% so với năm 2000. Nh vậy tốc độ tăng doanh số cho vay của cả hai khu vực đều khá cao, đặc biệt năm 2002, chỉ số này của khu vực ngoài quốc doanh tăng một cách rõ rệt, mặc dù số lợng khách hàng năm 2002 tăng không lớn so với năm

2001, chứng tỏ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã bớc đầu tiếp cận đợc với nhiều khoản vay có quy mô lớn.

Tuy nhiên, nếu xét về cơ cấu cho vay giữa hai khu vực kinh tế này thì không có một sự thay đổi ổn định. Tỷ trọng doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2001 giảm so với năm 2000, ngợc lại năm 2002 chỉ số này tăng khá mạnh. Cụ thể, năm 2000, tỷ trọng doanh số cho vay của khu vực này chỉ chiếm 4,56% tổng doanh số cho vay, sang đến năm 2001 là 3,9% và năm 2002 là 6,45%. Sở dĩ nh vậy là do tốc độ tăng về doanh số cho vay của mỗi khu vực kinh tế có sự khác nhau, năm 2001 tốc độ tăng doanh số cho vay của khu vực ngoài quốc doanh thấp hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc và ng- ợc lại vào năm 2002. Năm 2001 Chi nhánh tiếp cận đợc một số dự án lớn nh dự án khí Nam Côn Sơn (14 triệu USD) giải ngân chủ yếu vào năm 2001. Tỷ trọng doanh số cho vay của từng loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng doanh số cho vay rất nhỏ nh : hợp tác xã chiếm 0,17, cá thể chiếm 0,84%, ...

Chỉ tiêu doanh số cho vay chỉ phản ánh số tiền đã giải ngân mà mỗi dự án, mỗi khoản vay có một phơng pháp, một tốc độ giải ngân khác nhau, do đó nó ảnh hởng đến kết quả. Có những khoản vay giải ngân trong nhiều năm, th- ờng là với những dự án lớn, có những khoản vay giải ngân chỉ trong một lần( th- ờng là những khoản vay nhỏ). Do đó chúng ta phải xem xét thêm các số liệu về d nợ, doanh số thu nợ.

Số liệu trên cho thấy quy mô doanh số thu nợ, tổng d nợ nhìn chung có tăng, đặc biệt là năm 2002 đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Doanh số thu nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng và lớn hơn doanh số cho vay trong năm 2001, điều này cho thấy ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh công tác thu hồi những khoản nợ từ năm trớc để lại và những khoản nợ đáo hạn nhằm thu hồi vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tốc độ tăng của d nợ của doanh nghiệp nhà nớc cao hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Quy mô và cơ cấu của tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nớc đều tăng rõ rệt, trong khi đó tỷ trọng tín dụng của khu vực ngoài quốc doanh giảm qua các năm, năm 2000 là 16,7%, năm 2001 là 9,7% và năm 2002 là 9,6%. Sự thay đổi bất thờng này một phần là do tiến trình cơ cấu lại ngân hàng, bắt đầu từ năm 2001, các ngân

hàng đều phải cơ cấu lại nợ, xử lý nợ tồn đọng. Sau khi luật doanh nghiệp ra đời, có sự phát triển mạnh mẽ của khu vực ngoài quốc doanh, năm 2000 cũng là năm đánh dấu nhiều thay đổi trong cơ chế chính sách của ngân hàng, cho đến năm 2000, tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh nhng cũng do sự phát triển ồ ạt mà chất lợng tín dụng không cao, nợ quá hạn lớn. Do đó, để đảm bảo nợ quá hạn phát sinh không quá 3% tổng d nợ, tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh đã bị thu hẹp lại một cách khá rõ nét, việc lựa chọn dự án cho vay chặt chẽ hơn. Đến năm 2002, tín dụng ngoài quốc doanh đợc mở rộng hơn.

Nh vậy, chúng ta cha thấy rõ đợc sự thay đổi trong cơ cấu tín dụng xét theo thành phần kinh tế kinh tế một cách rõ rệt. Điều này chứng tỏ ngân hàng cha có một chiến lợc cụ thể hay định hớng mở rông tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh. Mặc dù doanh số thu nợ, d nợ tín dụng tăng ổn định qua các năm nhng tỷ trọng của chúng trong cơ cấu d nợ, cơ cấu doanh số thu nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quá nhỏ, cha xứng với tiềm năng của thị trờng và cha phù hợp với xu thế chung của các ngân hàng hiện nay.

Thực tế cho thấy, mặc dù số lợng doanh nghiệp nhà nớc không lớn, chỉ gấp 1,68 lần số doanh nghiệp ngoài quốc doanh quan hệ tín dụng với ngân hàng nhng tổng doanh số cho vay gấp 14,4 lần, tổng doanh số thu nợ gấp 16,2 lần, tổng d nợ gấp 9,3 lần so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hầu hết các khoản tín dụng cấp cho đối tợng này đều lớn, trong đó có một số khách hàng có tỷ lệ d nợ tín dụng so với cao nh Tổng công ty Bu chính viễn thông ( 13,26%), Tổng Công ty Điện lực ( 11,65%), Công ty Mai Động ( 8,21%), Công ty Cầu 12 ( 7,96%), Công ty Máy và Phụ tùng ( 8,41%), Công ty vật t Bu điện I(6,02%), Công ty cung ứng dịch vụ Hoàn Kiếm (5,42%).... Qua đó có thể thấy đặc điểm lớn nhất của cơ cấu tín dụng xét theo thành phần kinh tế là tỷ trọng tín dụng cho doanh nghiệp nhà nớc lớn, trong đó có nhiều tổng công ty, thành viên của tổng công ty, các khoản vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đa phần là quy mô nhỏ.

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Tỷ trọng ( %) Năm 2001 Tỷ trọng (%) Năm 2002 Tỷ trọng (%) TổngDS cho vay 1.609.219 100 2.623.631 100 2.982.294 100 + Ngắn hạn 1.416.723 88,03 2.200.294 83,86 2.670.909 89,55 + Dài hạn 192.496 11,97 423.337 16,14 307.141 10,45 Tổng DS thu nợ 1.237.111 100 1.972.771 100 2.412.273 100 + Ngắn hạn 1.196.884 96,7 1.890.764 95,8 2.324.039 96,3 + Trung & dài

hạn

40.227 3,3 82.007 4,2 88,234 3,7

Tổng d nợ 979.507 100 1.632.378 100 2.198.347 100

+ Ngắn hạn 631.012 64.5 940.647 57,7 1.287.702 58,6 + Trung & dài

hạn

348.495 35,5 691.731 42,3 910.645 41,4

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng

Bảng 9 cho thấy Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng tài trợ vốn cho nền kinh tế chủ yếu là hình thức tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động cho hoạt động kinh doanh. Cơ cấu tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể tỷ trọng tín dụng ngắn hạn năm 2000 là 88,03%, năm 2001 là 83,86%, năm 2002 là 89, 55% so với tổng doanh số cho vay ngoài quốc doanh. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn biến động không ổn định qua các năm, năm 2001 cơ cấu tín dụng dài hạn tăng một cách rõ rệt, tỷ trọng tín dụng dài hạn chiếm 16,14% trong tổng doanh số cho vay so với 11, 97% năm 2000 và năm 2002 lại giảm xuống còn10, 45%. Nếu xét về quy mô tín dụng dài hạn thì cả hai năm 2001 và năm 2002 đều tăng đáng kể so với năm 2000, năm 2001doanh số tăng 230.841 triệu đồng, tức là tăng119,9%, năm 2002 doanh số cho vay tăng114.645 triệu đồng, tức là tăng 59% so với doanh số cho vay năm 2000. Do đặc điểm khách hàng của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, lợng tiền gửi thanh toán lớn nhng kém ổn định, vì vậy gặp khó khăn trong việc đáp ứng cho các khoản vay trung và dài hạn. Mặc dù tín dụng trung và dài hạn đã đợc mở

rộng về quy mô nhng tốc độ tăng cha cao, tỷ trọng cha thay đổi nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn để đầu t vào tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh. Thực tế Chi nhánh đã đầu t vào nhiều dự án có thời hạn dài lên tới 10 năm hoặc gần 10 năm và giá trị lớn nh dự án khuôn đúc của Công ty Kim Khí Thăng Long, cấp tín dụng cho Công ty thực phẩm miền Bắc lên tới 120 tháng, cho Tổng Công ty Bu Chính viễn thông Việt Nam 316 tỷ với thời hạn 96 tháng.

Số liệu bảng 9 cho thấy tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn luôn cao, cụ thể: năm 2000 chiếm 96,7%, năm 2001 chiếm 95,8%, năm 2002 chiếm 96,3% trong tổng doanh số thu nợ. Sở dĩ nh vậy là do thời hạn các khoản tín dụng này ngắn, tốc độ quay vòng vốn nhanh nên doanh số cho vay và doanh số thu nợ lớn, dự nợ không lớn. Ta có thể hiểu rằng doanh số cho vay là tổng giá trị các khoản tín dụng ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng, doanh số thu nợ là tổng giá trị các khoản tín dụng ngân hàng đã thu hồi từ khách hàng trong một khoảng thời gian và d nợ tín dụng là tổng giá trị các khoản vay khách hàng còn cha trả cho ngân hàng tại thời điểm xem xét. Trong khi đó, các khoản tín dụng trung và dài hạn có thời hạn dài, thời gian thu hồi vốn chậm, trong danh mục cho vay của Chi nhánh có những khoản tín dụng có thời hạn dài từ 8 đến 10 năm, với giá trị lớn, do đó tổng d nợ loại hình tín dụng này sẽ lớn.

Bám sát mục tiêu “Phát triển, an toàn, hiệu quả ”, Chi nhánh đã chú trọng công tác sàng lọc và nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng của khách hàng truyền thống, tiếp thị đợc một số dự án mới nhằm chuyển đổi dần cơ cấu d nợ theo hớng tăng dần tỷ trọng d nợ trung và dài hạn. Theo bảng 6 cho thấy d nợ liên tục tăng trong ba năm gần đây, bao gồm cả d nợ ngắn hạn, trung va dài hạn. Năm 2001, d nợ ngắn hạn tăng 309.635 triệu đồng, tơng ứng với tăng 49,1 % so với d nợ ngắn hạn năm 2000, năm 2002 d nợ ngắn hạn tăng 347.055 triệu đồng, tơng ứng với 36,8% so với d nợ ngắn hạn năm 2001. Tốc độ tăng d nợ ngắn hạn năm 2001 cao hơn tốc độ tăng năm 2002, nhng nếu xét về quy mô thì năm 2002 tăng nhiều hơn năm 2001. Tiếp theo phải kể đến khoản d nợ trung và dài hạn, đây là nguồn cho vay chứa đựng tính rủi ro cao hơn do thời gian thu

quả kinh doanh, chi nhánh đã chú trọng công tác thẩm định và giám sát để từng bớc mở rộng loại hình tín dụng này. Điều này thể hiện qua chỉ số d nợ trung và dài hạn liên tục tăng, năm 2001 tăng 343.236 triệu đồng, tơng ứng tăng 98% so với năm 2000, năm 2002 tăng 218.914 triệu đồng tức là tăng 31,6% so với năm 2001. Nh vậy đã có sự tăng trởng mạnh mẽ trong d nợ tín dụng trung và dài hạn, làm thay đổi rõ rệt cơ cấu d nợ trung và dài hạn, năm 2000 cơ cấu d nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 35,5%, năm 2001 tăng lên 42,3% và năm 2002 là 41, 2% trong tổng d nợ.

Số liệu bảng 9 cho thấy sự khác nhau giữa cơ cấu doanh số cho vay và cơ cấu d nợ trung và dài hạn. Đối với doanh số cho vay, tỷ trọng doanh số cho vay trung và dài hạn thấp, chỉ dao động ở mức 10%. Trong khi đó, tỷ trọng d nợ trung và dài hạn cao, chiếm trên 35% tổng d nợ. Kết quả d nợ khá khả quan vì d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao. Do đó, để xem xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn, phải xem xét tổng thể các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ ngắn, trung và dài hạn.

Nhìn chung cơ cấu tín dụng trung và dài hạn có tăng nhng tốc độ tăng chậm, đặc biệt đối với khu vực ngoài quốc doanh, cụ thể:

Bảng 10: Cơ cấu d nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng(%) Năm 2002 Tỷ trọng(%) Tổng d nợ KVKTNN 645.482 100 822.470 100 + Trung hạn 71.713 11,1 144.338 17,5 + Dài hạn 537.769 88,9 678.132 82,5 Tổng d nợ KVNQD 46.256 100 88.175 100 + Trung hạn 29.153 63 46.663 52,9 + Dài hạn 17.103 37 41.512 47,1

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng

Tỷ trọng d nợ trung và dài hạn đối với khu vực ngoài quốc doanh giảm

Một phần của tài liệu Giải pháp điều chỉnh cơ cấu tín dụng tại Vietinbank chương dương (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w