Tình hình quản lý và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Gia Lộc

Một phần của tài liệu Biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, bảo lãnh bằng bất động sản Agribank Gia Lộc (Trang 40 - 43)

II. Thực trạng về công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Gia Lộc

1.2.Tình hình quản lý và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Gia Lộc

1. Những kết quả đã đạt đợc

1.2.Tình hình quản lý và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Gia Lộc

* Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn.

Để thực hiện nhiệm vụ trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trờng. Các NHTM tổ chức thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của mình. Với hai phần cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn.

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ngân hàng không những chỉ huy động thật nhiều vốn mà còn phải tìm nơi cho vay và đầu t có hiệu quả. Nếu Ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay hết thì sẽ bị ứ đọng vốn làm giảm lợi nhuận. Còn không huy động đủ vốn để cho vay Ngân hàng sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín trên thị trờng.

Việc tăng trởng nguồn vốn là điều kiện trớc nhất để mở rộng đầu t tín dụng, để chủ động đáp ứng vốn cho nhu cầu của khách hàng. Sử dụng vốn là cách nối tiếp, quyết định hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Để đạt đợc mục tiêu sinh lời và an toàn, mỗi Ngân hàng phải xây dựng danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phù hợp tơng đối về quy mô, kết cấu thời hạn và lãi suất.

Một cơ cấu thời hạn của nguồn vốn đợc xem là tích cực khi nó thoả mãn các tiêu chuẩn sau:

- Đảm bảo khả năng thanh toán cần thiết.

- Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất của nguồn vốn và tài sản.

- Sự linh hoạt trong cơ cấu để có thể điều chỉnh theo hớng có lợi cho kết quả kinh doanh bằng việc có thể khai thác cơ hội hoặc tránh rủi ro có thể có. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn có lợi cho kinh doanh nhng khi lãi suất thay đổi theo chiều hớng tăng rất dễ dẫn đến rủi ro.

Bảng 5: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

A- Phần nguồn vốn 106 131 171

I- Nguồn vốn huy động 69 90 145

1- Tiền gửi không kỳ hạn 22 25 52

2- Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 19 16 30

3- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 24 tháng 28 49 63

4 Tiền gửi trên 24 tháng 0 1 1

II- Nguồn vốn UTĐT 37 41 26

1- UTĐT của nớc ngoài 18 20 26

2- UTĐT của NHPVNg 18 20 0

* Nguồn vốn đợc sử dụng 98 126 147

B- Phần sử dụng vốn 92 129 158

I- D nợ cho vay từ vốn huy động 54 87 128

1- Cho vay ngắn hạn 31 46 72

2- Cho vay trung, dài hạn 23 41 56

II- D nợ cho vay từ nguồn UTĐT 38 41 28

1- Cho vay ngắn hạn 1,2 1,2 1,8

2- Cho vay trung, dài hạn 37 40 26

III- Tạm ứng, tạm chi 1 2 0

IV- Sử dụng vốn khác 1 2 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Sử dụng vốn 92 129 156

C- Chênh lệch thừa, thiếu vốn 5,8 -2,8 -10,1

(Nguồn: Báo cáo quyết toán kế hoạch của NHNo & PTNT Gia Lộc )

Năm 2002, Tổng doanh số cho vay đạt 84 tỷ đồng; Tổng doanh số thu nợ đạt 56 tỷ đồng; Tổng d nợ là 92 tỷ đồng.

Năm 2003, Tổng doanh số cho vay đạt 120 tỷ đồng, tăng 36 tỷ (+42,63%) so với năm 2002; Tổng doanh số thu nợ đạt 84 tỷ đồng, tăng 28 tỷ (51,43%) so với năm 2002; Tổng d nợ là 129 tỷ, tăng 36 tỷ (+39,45%) so với cuối năm 2002, chiếm tỷ trọng 37,7% thị phần và là đơn vị có d nợ cao nhất trên địa bàn huyện Gia Lộc. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng vẫn thấp hơn tốc độ tăng trởng chung của các TCTD trên địa bàn là 1,6% và cao hơn tốc độ tăng trởng d nợ toàn hệ thống NHNo là 5,8%.

Năm 2004, Tổng doanh số cho vay đạt 165 tỷ đồng, tăng 45 tỷ (+37%) so với năm 2003; Tổng doanh số thu nợ đạt 138 tỷ đồng, tăng 54 tỷ (+64%) so với năm

2003; Tổng d nợ là 156 tỷ, tăng 27,7 tỷ (+21%) so với cuối năm 2003 (do bàn giao d nợ sang NHCSXH nên thực chất d nợ NHNo tăng 47,5 tỷ, tỷ lệ tăng 43,8%), chiếm tỷ trọng 33,8% thị phần và là đơn vị có d nợ cao nhất trong số các NHTM trên địa bàn. Tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng chung của các TCTD trên địa bàn là 5,8% và toàn hệ thống NHNo là 18,9%; d nợ bình quân 1 cán bộ viên chức đạt gần 3 tỷ, cao hơn năm 2003 là 530 triệu/ngời, song chỉ bằng 60% bình quân 1 cán bộ viên chức toàn hệ thống (5 tỷ /ngời)

Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn đợc thể hiện ở cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Hiện nay, theo qui định của thống đốc NHNN Việt Nam, NHNo & PTNT đợc phép sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, các NHTM không đợc phép sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn qúa tỷ lệ đó vì nó có thể dẫn đến rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Nhng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Gia Lộc luôn có tình trạng thiếu nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, mặc dù trong năm qua cơ cấu nguồn vốn cũng có những chuyển biến theo hớng tích cực và hợp lý hơn.

Nh đã phân tích ở bảng 3 ở trên, trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì phần tăng lên hay là phần chênh lệch qua các năm chủ yếu là do sự tăng lên của khoản mục tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng. Nh chúng ta đã biết, đây là nguồn vốn ngắn hạn, khách hàng có thể rút ra bất kỳ khi nào. Trong khi đó, một phần vốn ngắn hạn đã đợc đầu t vào các dự án trung và dài hạn nên không thể thu hồi ngay đợc. Và nguồn tiền gửi để có thể cho vay trung dài hạn lại có xu hớng giảm đi. Điều này sẽ làm tăng áp lực trong việc cân đối vốn của ngân hàng.

Tình trạng thiếu nguồn vốn trung và dài hạn tại Chi nhánh ngày càng lớn. Năm 2002 chi nhánh NHNo & PTNT Gia Lộc thừa 5,8 tỷ đồng nhng đến năm 2003 thiếu 2,8 tỷ đồng và đến năm 2004 thiếu 1,01 tỷ đồng. Nếu nh thừa vốn thì sẽ gây ra lãng phí về vốn, còn nếu nh thiếu vốn thì sẽ ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng. Đây là một khó khăn lớn cho Chi nhánh trong việc đáp ứng nhu cầu

vốn trung và dài hạn tại địa phơng. Chi nhánh nên tăng cờng huy động nguồn vốn này trong thời gian tới giúp cho công tác sử dụng vốn ngày càng đạt kết quả cao.

Một phần của tài liệu Biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, bảo lãnh bằng bất động sản Agribank Gia Lộc (Trang 40 - 43)