Muốn phát triển công tác tín dụng trung - dài hạn thì một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải taọ lập đợc môi trờng kinh tế pháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng theo hớng tích cực.
- Tăng cờng khả năng tài chính cho các doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn lu động bổ sung cho các doanh nghiệp nhà nớc nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Trấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở các doanh nghiệp và tăng cờng kiểm soát hoạt động kinh doanh.
- Nhà nớc cần có biện pháp quản lý nghiêm ngặt về xuất nhập khẩu để bảo trợ cho sản xuất trong nớc phát triển, hạn chế đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiêu dùng, khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị để tạo việc làm cho ngời lao động.
- Ban hành luật sở hữu tài sản và các văn bản dới luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc về cấp chứng th sở hữu tài sản, quản lý quá trình mua bán, chuyển nhợng, thế chấp cầm cố bảo lãnh về tài sản cho các pháp nhân và thể nhân. Ban hành các văn bản dới luật của các bộ liên bộ h- ớng dẫn thực hiện việc xử lý phát mại tài sản thé chấp, cầm cố, bảo lãnh, xử lý công nợ của doanh nghiệp thua lỗ phá sản giải thể.
- Để huy động vốn trung - dài hạn cho nền kinh tế chính phủ cần cho phát hành trái phiếu dài hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm... lãi suất hấp dẫn khuyến khích dân c có vốn nhàn rỗi trong thời gian dài nhng cha có nhu cầu sử dụng, hoàn chỉnh thị trờng trái phiếu dài hạn để ngời dân có thể mua bán trái phiếu dễ dàng.
Uỷ ban chứng khoán nhà nớc cần sớm đa ra các biện pháp thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển mạnh. Trái phiếu dài hạn, cổ phiếu công ty luôn mang tính động trong cơ chế thị trờng nghĩa là nó đòi hỏi sự luân chuyển tức thời khi mà nhu
cầu ngời sở hữu hoặc đầu t cần. Trong điều kiện hiện nay, thị trờng chứng khoán có thể nói vừa là tiền đề cơ sở vừa là hậu thuẫn chắc chẵn để NHTM tạo nguồn vốn trung - dài hạn.
- Hoạt động của tín dụng Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu tác động rất lớn của môi trờng kinh doanh trong đó quan trọng nhất là môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế xã hội. Cả Ngân hàng và doanh nghiệp đều là đối tợng quản lý của Nhà nớc nhất là các cấp chính quyền địa phơng. Vì vậy muốn hoạt động đầu t của Ngân hàng phát triển cần đẩy mạnh cải cách hành chính, tiến tới cơ chế một cửa và khắc phục tệ nạn giấy tờ phiền hà nhằm giải phóng các doanh nghiệp trong đó có Ngân hàng đợc tự do kinh doanh theo cơ chế vĩ mô của Nhà nớc đồng thời tăng cờng kiểm soát và trừng trị kẻ làm ăn phi pháp góp phần tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
3.3.4. Kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Nh phần nguyên nhân đã trình bày có một nguyên nhân rất khách quan từ nền kinh tế mà Ngân hàng và doanh nghiệp không thể tự khắc phục từ đó dẫn đến tín dụng trung - dài hạn không thể mở rộng chính là sự giảm phát của nền kinh tế trong vòng 2 năm trở lại đây.
Do tác động trễ của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á năm 1997, những yếu kém từ trong nền kinh tế dần dần bộc lộ và phát huy ảnh hởng xấu. Kết quả là tốc độ tăng trởng kinh tế ngày càng giảm, chỉ số giá cả tăng rất chậm. Một thực tế dễ nhận thấy là hàng hoá của ta sản xuất có sức cạnh tranh kém, giá cao hơn nhiều so với hàng ngoại nhập nên không tiêu thụ đợc chính vì vậy dẫn đến thu hẹp đầu t, thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động cầm chừng. với tình trạng này thì Ngân hàng dù có cố gắng đến mấy cũng khó đạt đợc mục tiêu của mình. Thực tế yếu kém của nền kinh tế bắt nguồn từ những sai lầm trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, để khắc phục điều này chứng ta cần xem xét các vấn đề sau:
Thứ nhất cần bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu t. Việc chuyển hớng trong bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t phù hợp với yêuc ầu phát triển của nền kinh tế thị trờng mở cửa. Chúng ta cần đổi mới cách nghĩ cách làm, dám thừa nhận và thay đổi các quyết định sai lầm, dám xử lý kiên quyết những tr- ờng hợp phức tạp. Tất cả các ngành địa phơng và đơn vị cơ sở phải chủ động quyết tâm sấp xếp lại sản xuất và kinh doanh trong phạm vi của mình, cùng với trung ơng thực hiện việc điều chỉnh lớn cơ cấu sản xuất và đầu t trong cả nớc.
Nớc ta là nớc nông nghiệp và nông nghiệp là nguồn nội lực có tính bền vững, là cầu nối quan trong cho phát triển công nghiệp trong dài hạn, chính vì vậy ta cần u tiên cho phát triển nông nghiệp. nhng đầu t cho nông nghiệp phải đồng bộ từ sản xuất đến chế biến vận chuyển bảo quản để có nhiều sản phẩm cuối cùng. Khi tập trung vào nông nghiệp đã đạt đợc mục tiêu của mình cả về số lợng và chất lợng tức là đã đảm bảo đợc an toàn lơng thực, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu đạt giá trị cao thì sẽ lập tức chuyển sang mục tiêu khác. Tiếp theo cần đẩy mạnh khu vực sản xuất máy móc thiết bị vì muốn tiến hành công nghiệp hoá cần phát triển khu vực này bên cạnh đó lựa chọn để sản xuất các hàng hoá tiêu dùng và công nghiệp cấp cao. Có điều thứ tự u tiễn cho mỗi mặt hàng, mỗi ngành vào các thời kỳ khác nhau thì khác nhau. Không nên sản xuất hàng loạt một cách thiếu tính toán, phải lựa chọn các mặt hàng có tính cạnh tranh quốc tế cao. Theo sự đánh giá của các chuyên gia kinh tế các nhóm mặt hàng sau có tính cạnh tranh quốc tế cao là: hải sản, cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều, giày dép, may mặc, động cơ nhỏ, dịch vụ du lịch... Các nhóm sản phẩm sau cũng có tính cạnh tranh cao nếu đ- ợc sự hỗ trợ, u đãi của Nhà nớc là: thực phẩm chế biến, hàng điện tử, cơ khí, hoá chất, xi măng, đóng tàu, dịch vụ hàng hải, viễn thông... Các ngành có tính cạnh tranh kém là: mía, đờng, bông, vải, thép, sữa...
Thứ hai là cần có chính sách kích cầu với quy mô đủ lớn. Theo Keynes kích cầu phải có quy mô đủ lớn đặc biệt là trong giai đoạn đình đốn t nhân ít chú ý đến vay tiền Ngân hàng để sản xuất các mặt hàng đã thừa và ứa đọng trên thị trờng nên
muốn kích cầu có hiệu quả Ngân hàng phải lạm phát và ứng tiền cho nhà nớc thông qua doanh nghiệp nhà nớc thực hiện một loạt các dự án đại đầu t có quy mô lớn để làm cho nền kinh tế tăng trởng mạnh trở lại.
Thứ ba là cần có chính sách sử dụng và quản lý ngoại tệ chặt chẽ hơn để kiểm soát nguồn ngoại tệ, tránh tình trạng ngoại tệ, trôi nổi ngoài thị trờng dẫn đến việc t nhân thu gom đợc ngoại tệ để nhập lậu hàng tiêu dùng gây khó khăn cho hàng hoá sản xuất trong nớc.
Các kiến nghị đối với chính sách kinh tế vĩ mô sẽ góp phần tạo ra sự phục hồi đối với nền kinh tế, đẩy mạnh sự tăng trởng tạo điều kiện cho tín dụng trung - dài hạn có cơ hội đợc mở rộng và nâng cao chất lợng.
Kết luận
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đợc hoạt động của mình cả về quy mô và chất lợng. “Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn” không chỉ là mong muốn của riêng NHNo & PTNT Hoàn Kiếm mà còn là của các NHTM Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và nhà nớc ta hiện nay. Với suy nghĩ đó em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm”
để phần nào đáp ứng mong muốn này.
Trên cơ sở vận dụng các phơng pháp nghiên cứu luận văn đã thực hiện đợc những nhiệm vụ sau:
1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng Ngân hàng, đặc biệt là tín dụng trung – dài hạn. Khẳng định vai trò quan trọng của công tác tín dụn trung - dài hạn tại NHTM trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung – dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm. Từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại và hạn chế hoạt động tín dụng trung – dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm.
3. Đa ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển và nâng cao hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm bao gồm:
- Giải pháp mở rộng tín dụng trung - dài hạn.
- Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn.
- Kiến nghị với chính phủ, các bộ ngành và NHNN một số vấn đề có liên quan đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn tại các NHTM.
Đây là một đề tài có nhiều vấn đề phức tạp nên những giải pháp và kiến nghị đề xuất trong chuyên đề này chỉ là một đóng góp nh trong tổng thể các biện pháp nhằm phát triển công tác tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm nói riêng và NHTM nói chung.
Em xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ. Tô Ngọc H- ng, và sự giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị ở chi nhánh NHNo & PTNT Hoàn Kiếm.
Mục Lục
Ch
ơng 1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng trung - dài
hạn của NHTM ... 3
1.1. Tín dụng trung - dài hạn và vai trò của tín dụng trung - dài hạn trong sự phát triển nền kinh tế. ... 3
1.1.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của tín dụng trung - dài hạn. ... 3
1.1.1.1. Khái niệm. ... 3
1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của tín dụng trung - dài hạn. ... 4
1.1.1.3. Vai trò của tín dụng trung - dài hạn. ... 5
1.1.2. Nội dung cơ bản của mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn của NHTM. ... 8
1.1.2.1. Quan niệm về mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn của NHTM ... 8
1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn. ... 11
1.1.3. Nhân tố ảnh h ởng tới việc mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn. ... 17
1.1..3.1 Nhóm nhân tố thuộc phía Ngân hàng. ... 18
1.1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng. ... 21
1.1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc môi tr ờng ... 22
1.1.4. Sự cần thiết phải mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn. ... 23
Ch ơng 2. Thực trạng tín dụng trung - dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàn Kiếm . 26
2.1. Vài nét về NHNo & PTNT Hoàn Kiếm. ... 26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Hoàn Kiếm. ... 26
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. ... 28
2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. ... 30
2.1.2.3. Hoạt động trung gian. ... 33
2.2. Thực trạng tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm. ... 34
2.2.1. Hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại NHNo&PTNT Hoàn Kiếm. 34
2.2.2. Khả năng cho vay trung - dài hạn. ... 34
2.2.2.1.Nguyên tắc và điều kiện của NHNo& PTNT Hoàn Kiếm với tín dụng trung - dài hạn. ... 34
2.2.2.3. Cho vay trung - dài hạn xét theo cơ cấu thành phần kinh tế. ... 38
2.2.2.4. Cho vay trung dài hạn theo loại hình tín dụng. ... 39
2.2.3. Các kết quả đạt đ ợc: ... 41
2.3.4. Tồn tại và nguyên nhân ... 43
2.3.4.1. Tồn tại ... 43
2.3.4.2. Nguyên nhân ... 45
Ch ơng 3. giải pháp mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm ... 50
3.1. Định h ớng hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm trong những năm tới. ... 50
3.2. Các giải pháp mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng trung - dài hạn tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm. ... 51
3.2.1. Các giải pháp mở rộng. ... 51
3.2.1.1. Đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung - dài hạn. ... 51
3.2.1.2. Thực hiện tốt chính sách khách hàng tích cực tìm kiếm khách hàng lớn. ... 55
3.2.1.3. Cải tiến quy trình cho vay. ... 58
3.2.1.4. Mở rộng tín dụng ngoài quốc doanh. ... 58
3.2.1.5. Tăng c ờng huy động nguồn vốn trung - dài hạn. ... 59
3.2.1.6. Phân tích kinh tế, phân loại doanh nghiệp, xây dựng và sử dụng hồ sơ khách hàng có hiệu quả. ... 60
3.2.2. Các giải pháp nâng cao chất l ợng. ... 61
3.2.2.2. Nâng cao chất l ợng công tác thẩm định dự án đầu t . ... 62
3.2.2.3. Tăng c ờng kiểm tra, giám sát các khoản tín dụng. ... 63
3.2.2.4. Giải pháp về tài sản thế chấp. ... 63
3.2.2.5. Thành lập quỹ rủi ro tín dụng. ... 64
3.2.2.6. Chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ thẩm định. ... 65
3.3. Một số kiến nghị. ... 65
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. ... 65
3.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam. ... 66
3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan. ... 67
3.3.4. Kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n ớc. ... 68
Kết luận ... 71 Tài LIệU THAM KHảO