Bảng 7: Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004 Đơn vị : Triệu đồng

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động (Trang 45 - 49)

Đơn vị : Triệu đồng chỉ tiêu 2002 2003 2004 DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ Tổng số 58276 50623 54703 70557 61752 67444 90602 79877 85802 Ngắn hạn 30138 27331 31256 37278 29876 38672 47301 39938 47526 Tỷ trọng (%) 51,8 54 57 52,8 49,3 47,4 53 48,8 55,4 T- Dài hạn 28138 23292 23477 33297 31876 28772 43301 40939 38276 Tỷ trọng (%) 48,2 46 43 47,2 51,7 42,6 47 51,2 44,6

Nguồn : Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh các năm 2002,2003, 2004

Xét về kỳ hạn cho vay, xu hớng dễ nhận thấy là doanh số cho vay ngắn hạn tăng dần trong khi doanh số cho vay trung- dài hạn lại giảm dần. Doanh số cho vay ngắn hạn có xu hớng gia tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tơng đối, biểu hiện: Năm 2002 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 30138 triệu đồng chiếm 51,8% tổng DSCV của hộ sản xuất và số liệu này còn tăng hơn vào năm 2003 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 37278triện đồng, chiếm 52,8% tổng DSCV. Đến năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 47301 triệu đồng chiếm 52,3% trong tổng doanh số cho vay trong năm.

Doanh số co vay trung –dài hạn có xu hơng giảm dần trong năm nh năm 2002 chiếm 48,2% trong tổng doanh số cho vay , đến năm 2003 chỉ chiếm 47,2% . Đến năm 2004 thì tỉ lệ nay chỉ còn là 47%

2.3.2. Doanh số thu nợ.

Doanh số thu nợ phản ánh số tiền cho vay đã đến hạn mà Ngân hàng đã rút từ lu thông về. Khi xem xét doanh số thu nợ chúng ta phải gắn với doanh số cho vay và d nợ thì mới có đợc cái nhìn đúng đắn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Năm 2003 NHNo&PTNT Kim Động thu nợ hộ sản xuất đạt 61752 triệu đồng, tăng 11129 triệu đồng, tỷ lệ tăng 21,9%. Năm 2004 doanh số thu nợ hộ sản xuất đạt 79877 triệu đồng, tăng 18125 triệu đồng, tỷ lệ tăng 29,3%.

Tổng doanh số thu nợ của NHNo&PTNT Kim Động năm 2004 đạt 89749 triệu đồng, trong khi đó doanh số thu nợ hộ sản xuất đạt 79877 triệu đồng, chiếm 86% tổng doanh số thu nợ. Con số này phản ánh đúng đắn tình hình thực tế của Ngân hàng khi mà d nợ hộ sản xuất tại Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất.

Doanh số thu nợ hộ sản xuất tăng trong khi doanh số cho vay và d nợ cũng tăng là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng tăng cho vay và thu đợc nợ, điều này cho thấy sự phát triển an toàn của Ngân hàng khi quan hệ với đối tợng khách hàng là các hộ sản xuất.

2.3.3. D nợ cho vay.

D nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM. Nó đợc tính bằng số d nợ kì trớc cộng với doanh số cho vay trong kỳ trừ đi doanh số thu nợ trong kì và thờng đợc tính cho thời điểm là cuối tháng, cuối quí hoặc cuối

năm. D nợ cho vay khác với doanh số cho vay và doanh số thu nợ ở chỗ nó là một chỉ tiêu mang tính thời điểm, còn doanh số cho vay và doanh số thu nợ là chỉ tiêu mang tính thời kỳ. D nợ phản ánh số vốn mà Ngân hàng đã cho vay mà vẫn cha thu đợc nợ. D nợ cũng dự báo một cách khá chính xác số tiền lãi mà Ngân hàng sẽ thu đợc trong tơng lai, do vậy nó phản ánh khá chính xác hoạt động của Ngân hàng, cho thấy qui mô của Ngân hàng hiện đang nằm trong khách hàng.

Do xác định đợc rõ khách hàng chính là các hộ sản xuất, NHNo&PTNT Kim Động luôn phấn đấu tăng d nợ cho hộ sản xuất. Trong 3 năm 2002-2004 d nợ cho vay hộ sản xuất tăng đáng kể, đặc biệt năm 2004 d nợ cho vay là85802 triệu đồng trong đó d nợ cho vay hộ sản xuất là74623 triệu đồng chiếm 86,9% tổng d nợ Bảng 8: D nợ bình quân một hộ sản xuất. Đơn vị:Triệu đồng. Chỉ tiêu Chỉ tiêu 2002 2003 2004 1.Số hộ d nợ ( hộ ) 8842 7896 8291 2. D nợ của hộ ( Tỷ. đ ) 48632 59221 74623 3. Mức vay của một món ( Tr.đ ) 5,5 7,5 9

Nguồn : Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004.

D nợ bình quân 1 hộ sản xuất đến năm 2002 mới đạt 5,5 triệu đồng. D nợ bình quân 1 hộ sản xuất trung bình trong 3 năm từ 2002-2004 mới đạt đợc khoảng hơn 7,3 triệu, tiền trung bình vay của hộ sản xuất còn thấp, điều đó chứng tỏ các hộ sản xuất còn nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, song đánh giá cả

một giai đoạn thì nó luôn có xu hớng tăng điều đó chứng tỏ quy mô sản xuất đợc cải thiện, đó là biểu hiện của việc sản xuất có hiệu quả. Có đợc các kết quả này là do chính sách tín dụng linh hoạt và sát thực tế. Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nhiều chính sách, chơng trình mà ngành cũng nh ngân hàng đặt ra, trong đó điển hình là chơng trình: "xây dựng mô hình cho vay hộ sản xuất qua tổ nhóm tín chấp", "mô hình cho vay đời sống".

D nợ tăng nhanh cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang mở rộng và phát triển mạnh mẽ.

3.3.4. Nợ quá hạn

Trong những năm qua NHNo&PTNT Kim Động không ngừng tăng cờng mở rộng hoạt động kinh doanh mà còn tích cực làm tốt công tác lựa chọn khách hàng, quản lý, giám sát nguồn vốn, nâng cao chất lợng tín dụng. Bên cạnh đó các cán bộ công nhân viên của Ngân hàng cũng liên tục đợc tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn. Bằng việc thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả các việc trong năm 2004, nợ quá hạn hộ sản xuất chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (dới 0.2%). Tính đến thời điểm 31/12/2004 nợ quá hạn hộ sản xuất tại Ngân hàng là 104 triệu đồng, tăng 51 triệu. Đây là kết quả khả thi ,nợ quá hạn chiếm rất nhỏ trong tổng d nợ, đây cũng là thành tích của ngân hàng trong việc quản lý vốn vay của mình .Với hàng ngàn hộ vay vốn và hàng vạn lợt vay,nhng với kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng đó là luôn đi sâu ,đi sát thực tế với các hộ sản xuất, đặc biệt là ngân hàng thơng xuyên liên doanh , liên kết với các tổ chức địâ phuơng nh Hội phụ Nữ, Cựu Chiến Binh, các cán bộ xã địa phuơng mà mình cho vay và cùng các tổ chức đó quản lý món vay vì vậy việc thu hồi vốn của ngân hàng đạt gần nh là 100% số vốn cho vay

Kết quả nổi bật của ngân hàng trong hoạt động cho vay hộ sản xuất những năm qua là tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm rất thấp, nhỏ hơn rất nhiều

mức trung bình của NHNo Việt Nam và nhỏ hơn mục tiêu phấn đấu của NHNoViệt Nam là tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn 2% năm

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động (Trang 45 - 49)