Bảng 9 :D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động (Trang 49 - 54)

Chỉ Tiêu 2002 2003 2004

Tổng d nợ HSX 48623 59221 74623

D nợ quá hạn HSX 53 53 104

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,11 0,09 0,14

Nguồn : Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh các năm 2002,2003, 2004

Thành tựu đạt đợc trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian qua

Trong những năm qua hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất của NHNo&PTNT Kim Động thu đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận trên nhiều mặt khác nhau.

+ Qui mô tín dụng hộ sản xuất tăng trởng khá cao cả về doanh số cho vay và d nợ. Doanh số cho vay và d nợ cho vay hộ sản xuất năm 2004 đạt mức cao nhất từ trớc đến nay. Doanh số cho vay năm 2004 đạt mức 90602 triệu đồng, tăng 20045 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 28,4%. D nợ cho vay hộ sản xuất ngày 31/12/2004 đạt 74623 triệu đồng, tăng 15402 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 26,1%.

+ Chất lợng tín dụng đợc nâng lên rõ dệt, d nợ thờng xuyên trong năm phản ánh đúng tính chất nợ trong hạn (nợ tốt) và nợ quá hạn (nợ xấu) vì trong năm các Ngân hàng đều đợc cài đặt chơng trình tự động quản lý nợ quá hạn và chuyển trạng thái nợ, mặt khác tập trung chỉ đạo thờng xuyên kiểm tra, phân tích thực trạng d nợ đến từng họ vay và kiên quyết chuyển nợ quá hạn 100% các món nợ xấu để có thể giải pháp thu hồi, cho vay lựa

chòn khách hàng. Đến nay nợ quá hạn của các hộ sản xuất ở mức thấp chỉ chiếm 0,14% tổng d nợ hộ sản xuất.

+ Tiếp tục thực hiện tốt Quyết định 67/TTg của Thủ tớng Chính phủ về đầu t cho vay nông nghiệp nông thôn và nông dân, củng cố cho vay qua thông qua tổ nhóm, đến 31/12/2004 toàn huyện có 12 tổ nhóm với 24 thành viên, tổng d nợ 85802 triệu đồng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, chăn nuôi của các hộ. Đến nay nguồn vốn của NHNo&PTNT Kim Động đã đến đợc khoảng 8291 hộ chiếm khoảng 20% tổng số hộ trong toàn tỉnh.

3.3.5. Quy trình tín dụng áp dụng đối với hộ sản xuất khi vay vốn tại NHNo&PTNT Kim Động NHNo&PTNT Kim Động

Quy trình tín dụng áp dụng đối với hộ sản xuất khi vay vốn tại NHNo&PTNT Kim Động trải qua các bớc cơ bản sau đây:

Bớc 1: Khách hàng nộp hồ sơ vay xin vay vốn theo quy định của Ngân hàng (Đơn xin vay vốn, phơng án sản xuất kinh doanh).

Bớc 2: Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định và tái thẩm định dự án sản xuất kinh doanh. Nếu dự án khả thi, tiếp xuống bớc 3.

Bớc 3: Giám đốc Ngân hàng, trởng phòng tín dụng tuỳ theo phân…

cấp phán quyết sẽ ra quyết định cho vay hoặc lập báo cáo trình lên cấp trên xem xét và ra quyết định cho vay.

Bớc 4: Hoàn tất thủ tục hồ sơ, tiến hành kí hợp đồng tín dụng và chuyển hồ sơ tín dụng sang bộ phận kế toán và ngân quỹ.

Bớc 5: Bộ phận kế toán và ngân quỹ kiểm tra lại các thông tin trong hợp đồng, thực hiện bút toán cần thiết, sau đó tiến hành giải ngân.

Bớc 6: Giám sát khoản vay, tiến hành thu lãi, thu nợ gốc và thanh lý hợp đồng tín dụng.

2.4. Kết quả và tồn tại chủ yếu trong hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Kim Động. kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Kim Động.

2.4.1. Kết quả đạt đợc

Kết quả nổi bật là d nợ cho vay hộ sản xuất ngày càng tăng và duy trì ở mức cao. D nợ hộ sản xuất hàng năm hơn 60825 triệu đồng, hàng trăm ngàn hộ có đủ vốn sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm góp phần thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sách “xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới”.

Khối lợng vốn tín dụng khá lớn, thực hiện đầu t có trọng điểm đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của tỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Doanh số cho vay hàng năm bình quân khoảng 73145 triệu đồng, trong đó chú trọng đầu t tập trung vào các chơng trình kinh tế, đặc biệt là ngành chăn nuôi dẫn đến nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm hàng hoá.

Hoạt động trên địa bàn tập trung nhiều làng nghề, ngân hàng đã đầu t thích đáng cho khu vực này, chủ yếu là cho vay để mở rộng sản xuất nh máy móc thiết bị, nguyên liệu.

Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm bằng hình thức cho vay qua nhóm nh: Hội phụ nữ, Hội nông dân, tổ nhóm tín chấp đã tập trung đầu mối khách hàng, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm khối lợng công việc cho cán bộ tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn cao (NQH thấp, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ khoảng 0,14%) d nợ ngày càng tăng qua các năm. Đến nay ngân hàng đã xây dựng và cho vay 12 nhóm với 24 thành viên.

Chất lợng tín dụng là vấn đề sống còn đối với ngân hàng luôn đợc củng cố và nâng cao.

Trong hệ thống NHNo Việt Nam, NHNo Kim Động luôn là chi nhánh có chất lợng tín dụng cao. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng thấp trong nhiều năm so với chi nhánh khác, tỷ lệ NQH chung chỉ trên dới 0,2%, tỷ lệ NQH hộ sản xuất trung bình khoảng 0.11%, trong khi d nợ cho vay không ngừng mở rộng. Công tác xử lý NQH luôn đạt kết quả tốt mặc dù rủi ro trong nông nghiệp rất lớn.

Nh vậy cho vay trang trại, cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lơn. Khẳng định vị thế và vai trò của chi nhánh trong công tác đầu t cho vay phục vụ phát triển kinh tế địa phơng, đồng thời chỉ đạo thực hiện có hiệu quả cho vay qua tổ nhóm tín chấp mặt khác cũng phản ánh sự cố gằng lỗ lực của Ngân hàng trong công tác mở rộng quy mô tín dụng chiếm lĩnh thị trờng.

- Năm vừa qua chi nhánh đã tổ chức đổi địa bàn của CBTD, phân công lại CBTD đúng ngời đúng việc đảm bảo hoạt động tín dụng có hiệu quả, chất lợng tín dụng tốt, tốc độ tăng trởng d nợ phù hợp với tốc độ tăng trởng nền kinh tế.

- Chọn lọc khách hàng áp dụng phơng thức cho vay theo HMTD giảm thiểu hồ sơ vay vốn, áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận phù hợp, từ đó thu hút đợc khách hàng, mở rộng kinh doanh. Mặt khác thực hiện tốt Quyết định số 67 của Thủ tớng Chính phủ về đầu t cho vay Nông nghiệp Nông thôn, củng cố mở rộng cho vay qua tổ nhóm, hạn chế đợc nhợc điểm của phơng thức cho vay từng lần, làm tốt cho vay u đãi hộ nghèo.

- Hoạt động cho vay tiêu dùng trong các năm qua, ngày càng đợc củng cố, cho vay với định kỳ trả gốc và lãi vay đáp ứng đợc nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập ổn định cần vốn để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng, hình thức này mới ra đời xong chi nhánh đã thực hiện chơng trình markertinh trên các lĩnh vực thông tin đại chúng...Cho nên đã thu hút đợc

nhiều khách hàng có nhu cầu đến vay góp phần mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng, mặt khác thúc đẩy việc sử dụng các phơng thức cho vay lớn nh: thấu chi, thẻ tín dụng đối với hách hàng vay tiêu dùng.

2.4.2. Một số tồn tại

Trong những năm qua hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ tại NHNo&PTNT Kim Động đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đã có những bớc tăng trởng vợt bậc về cả chất và lợng, góp phần to lớn vào công cuộc CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn Kim Động. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng còn gặp một số tồn tại nhất định ảnh hởng đến việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng, thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau:

+ Cơ chế chính sách tín dụng đối với đặc thù từng nhóm ngành nghề, từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất còn cha đ- ợc xây dựng một cách cụ thể và hợp lý. Quy trình tín dụng và các điều kiện vay vốn còn khá phức tạp, cha phù hợp với yêu cầu của điều kiện thực tế. + Hiện tại NHNo&PTNT Kim Động đã phục vụ đợc khoảng 30,5% tổng số hộ trên toàn huyện. Nh vậy còn khoảng 69,5% số hộ sản xuất trên địa bàn cha tiếp cận đợc với vốn vay Ngân hàng, nhu cầu về vốn sản xuất của các hộ còn rất lớn. Tuy nhiên hiện tại hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của NHNo&PTNT Kim Động còn nhiều vớng mắc trong qui trình, nghiệp vụ, các điều kiện tín dụng, cơ chính sách nên vẫn có rất nhiều hộ xin vay vốn của NH nhng cha đợc Ngân hàng đáp ứng.

+ Công tác huy động nguồn vốn ở Ngân hàng Huyện Kim Động còn gặp nhiều khó khăn vì tiềm năng vốn nhàn trong dân còn thấp , tốc độ tăng trởng nguồn vốn cha đều,cha tơng xứng với tiềm năng địa bàn và tốc độ tăng trởng d nợ, một bộ phận cán bộ kể cả một số lãnh đạo cha nhận thức đầy đủ những lợi ích của sản phẩm mới: TK dự thởng, TK bậc thang, cha

làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng trong dân c, biển hiệu Ngân hàng, bảng thông báo lãi suất tiền gửi tiền vay còn cha rõ ràng sạch đẹp, thiếu kiểm tra đôn đốc kết quả thực hiện, cha thực sự gắn kết quả huy động vốn với phân phối tiền lơng của bộ phận giao dịch nên kết quả thực hiên thấp, còn ỷ lại vào nguồn vốn cấp trên, hạn chế kết quả kinh doanh

+ Sự liên kết của Ngân hàng đối với UBND các xã phờng, với các tổ chức kinh tế xã hội nh Hội nông dân, Hội cựu chiến binh... còn cha đợc th- ờng xuyên và khăng khít, công tác triển khai các chơng trình dự án của các cấp còn gặp nhiều khó khăn. Sự quản lý vốn vay thông qua tổ nhóm còn nhiều hạn chế dẫn đến sự lạm dụng vốn của các tổ trởng nhóm trởng, gây thất thoát vốn của Ngân hàng.

+ Mạng lới chi nhánh của NHNo&PTNT Kim Động cha đủ rộng lớn đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của các hộ sản xuất khi vay vốn Ngân hàng. Các khách hàng còn mất nhiều thời gian và chi phí đi lại khi vay vốn dẫn đến chi phí trên một đồng vốn của khách hàng tăng cao, tạo ra sự không hiệu quả khi vay vốn của khách hàng.

+ Cơ chế vận hành lãi suất của Ngân hàng còn nhiều bất cập, hiện tại lãi suất cho vay ngắn hạn hộ sản xuất của NHNo&PTNT Kim Động ở mức khoảng 0,85-1%/tháng, đây là mức lãi suất tơng đối cao.

2.4.3 Nguyên nhân vớng mắc

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động (Trang 49 - 54)