Những thành tựu và hạn chế trong công tác huy động nguồn vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về mở rộng vốn của BIDV Hà Nội qua các loại hình tài khỏa tiền gửi (Trang 51 - 53)

1. Những kết quả đạt đợc:

Khác với các Ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội còn thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội còn thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngân hàng Đầu t và Phát triển là cho vay đầu t phát triển theo kế hoạch và định h- ớng của Nhà nớc. Phát huy thế mạnh trong lĩnh vực cho vay đầu t xây dựng cơ bản, với quyết tâm cao, năng động tìm vốn cho đầu t phát triển cùng với toàn ngành, chính nhánh góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung, thủ đô Hà Nội nói riêng.

Vốn vay của Chi nhánh đã góp phần đa nhiều dự án trên địa bàn vào sản xuất, đem lại hiệu quả, tăng sản lợng, sản phẩm góp phần tạo thêm năng sản xuất, đem lại hiệu quả, tăng sản lợng, sản phẩm góp phần tạo thêm năng

lực sản xuất mới cho thành phố, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động. Một số dự án tiêu biểu: Công trình cán ép hợp kim nhôm, công lao động. Một số dự án tiêu biểu: Công trình cán ép hợp kim nhôm, công trình sản xuất dây dẫn của nhà máy cơ khí Trần Phú, công trình mở rộng quy mô của Công ty điện tử Giảng Võ.

Chi nhánh đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô “Coi trọng sản xuất sản phẩm cơ khí chế tạo mà Hà Nội có thế mạnh, tăng cờng sản xuất sản xuất sản phẩm cơ khí chế tạo mà Hà Nội có thế mạnh, tăng cờng sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, đầu t công nghiệp phục vụ nông nghiệp, du lịch, dịch vụ thơng mại”.

Nét nổi bật trong hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội năm 1998 là vừa phát triển nghiệp vụ kinh doanh đa năng nh triển Hà Nội năm 1998 là vừa phát triển nghiệp vụ kinh doanh đa năng nh các Ngân hàng thơng mại, vừa phát triển vị thế của Ngân hàng đầu t và Phát triển trong lĩnh vực đầu t trung, dài hạn theo kế hoạch của Nhà nớc. Bằng sự nhạy bén trong công tác tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch, mở rộng mạng lới một cách hợp lý và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã thu hút đợc nguồn tiền gửi lớn của dcân c, các tổ chức kinh tế... Cơ cấu tiền gửi đã có bớc chuyển biến tích cực theo hớng vừa tăng vững chắc vừa có lợi cho kinh doanh. Tổng số nguồn vốn huy động 2.157.096 triệu đồng thì tiền gửi tiết kiệm dân c chiếm 48,45%, tiền gửi tổ chức kinh doanh chiếm 25,41%. Thời gian vừa qua tuy bị biến động về tỷ giá, nhiều khách hàng rút VNĐ và gửi lại vào bằng ngoại tệ nên nguồn vốn huy động vẫn tăng. Nguồn ngoại tệ gần đây tiếp tục tăng trởng, so với năm 1998, cuối năm 1999 đạt 157,07%. Đây cũng là một sự cố gắng của chi nhánh để tạo lập nguồn vốn ngoại tệ dồi dào để đầu t cho các doanh nghiệp nhập khẩu vật t, nguyên liệu đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. Công tác huy động vốn là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt. Năm qua, để huy động nguồn vốn trung và dài hạn, Chức năng đã phát hành trái phiếu 221.458 triệu đồng trong đó loại 2 năm trở lên chiếm khoảng 40%. Số huy động này chỉ trong vòng không đầy một tháng, một tốc độ rất nhanh, nó phản ánh niềm tin

huy động vốn đã đợc cả về mặt số lợng lẫn cơ cấu nguồn vốn ngày càng phù hợp mà tổng d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhanh đến cuối năm 1999 đạt hợp mà tổng d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhanh đến cuối năm 1999 đạt 1.460 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1998 và tăng 5% so với kế hoạch.

Trong đó: - D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 51%.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về mở rộng vốn của BIDV Hà Nội qua các loại hình tài khỏa tiền gửi (Trang 51 - 53)