Ảnh hởng của văn hoá doanh nghiệp tới qúa trình đàm phán thơng mại.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý và thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt nam (Trang 33 - 35)

mại.

* Thời gian đàm phán

Văn hoá của mỗi doanh nghiệp quy định các thành viên hành động theo cách mà nó mong muốn . Nói một cách khác thì mỗi một cá nhân chính là con đẻ của mỗi một nền văn hoá doanh nghiệp cụ thể nào đó. Chính vì vậy trong một cuộc đàm phán thơng mại, anh ta là đại diện tiêu biểu cho nền văn hoá nơi mà anh ta đang làm việc. ở đây ta nhìn nhận văn hoá theo 2 khía cạnh, văn hoá doanh nghiệp cùng quốc gia và văn hoá doanh nghiệp khác quốc gia.

Hai doanh nghiệp Việt Nam cùng đàm phán để thoả thuận một hợp đồng nào đó thì về mặt hình thức là khá tơng đồng, họ cùng có chung một ngôn ngữ, thói quen khi tiếp xúc và cách thức tiến hành. Cuộc thơng lợng nhanh chóng đạt kết quả nếu hai bên cùng cam kết thực các điều khoản trong hợp đồng trừ phi có sự chênh lệch về nhận thức hoặc một bên mong muốn điều hành cuộc thảo luận theo kiểu áp đặt. Trong trờng hợp nh vậy hai bên cần phải có thời gian để hiểu nhau hơn và thời gian thơng lợng sẽ dài hơn.

Nếu hai doanh nghiệp khác quốc gia thì cuộc thơng lợng sẽ còn nhiều khó khăn hơn nếu không đợc chuẩn bị kỹ lỡng trớc đó. Chẳng hạn một doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với một doanh nghiệp Tây Âu , thì ngoài những bất đồng về ngôn ngữ có thể giải quyết đợc còn có rất nhiều trở ngại khác có thể dẫn đến thất bại trong cuộc đàm phán .

Đối với hầu hết các doanh nhân phơng Tây có thói quen làm việc khẩn trơng, chính xác và đã có sự chuẩn bị kế hoach kỹ lỡng trớc khi ngồi vào bàn đàm phán , trong khi thói quen làm việc của nhiều doanh nhân châu á trong đó có Việt Nam diễn ra chậm hơn , nhiều thủ tục hơn hoặc thời gian cho việc đặt vấn đề kéo dài hơn . Trong những trờng hợp bất đồng nh vậy , nhiều cuộc thơng lợng đòi hỏi rất nhiều thời gian , đôi khi muốn đạt đợc kết quả thì các cuộc th- ơng lợng phải tiến hành rất nhiều lần .

* Các lễ nghi trong khi đàm phán

Đối với một doanh nhân phơng Tây , trọng tâm công việc luôn đợc đặt lên hàng đầu, còn phía châu á hoặc Việt Nam lại coi trọng việc giới thiệu và xây dựng mối quan hệ với bạn hàng trớc khi vào vấn đề chính .Các doanh nhân châu A thờng coi trọng sự tơng kính và mối quan hệ cá nhân, một khi những mối quan hệ đó đợc thiết lập thì có nghĩa là công việc sẽ diễn ra trôi chảy hơn. Quan niệm “ kính lão đắc thọ “ theo kiểu một ý kiến phải đợc ngời cao tuổi hơn hoặc chức vụ cao hơn phê duyệt trớc khi trình bày , thờng áp đặt trong việc ra quyết định trong cuộc đàm phán mà có ngời từ một số nớc châu á . Nhiều khi do không biết đợc sự khác biệt văn hoá giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp kia hoặc giữa doanh nghiệp các nớc mà các cuộc thơng lợng trở nên bế tắc hoặc thất bại Có rất nhiều sự khác biệt khác nữa mà không chỉ giữa doanh nhân ngời Việt Nam và doanh nhân ngời Mỹ. Nhng chủ yếu sự khác biệt đợc phân loại giữa các doanh nghiệp phơng tây và các doanh nghiệp châu á. Những sự khác biệt đã tạo nên nhiều khó khăn cho các cuộc đàm phán thơng mại và đã làm đau đầu không ít nhà lãnh đạo. Nói nh vậy không có nghĩa là không thể giải quyết đợc các bất đồng về văn hoá đó. Thực tế cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đã thiết lập đợc mối quan hệ tốt với các doanh nhân Việt Nam và với công nhân ngời Việt Nam là do họ có cả một quá trình tìm hiểu kỹ lỡng , sự chuẩn bị chu đáo và nhiều biện pháp tích cực làm thay đổi thói quen và văn hoá doanh nghiệp của họ để thích ứng với hoàn cảnh mới .

Iii. Sự cần thiết xây dựng văn hoá doanh nghiệp. 1. Sự cạnh tranh khốc liệt.

Ngày nay, các doanh nghiệp đang trên con đờng cạnh tranh gay gắt để phát triển và xác định vị trí. Nhiều quốc gia đã gia nhập khối kinh tế EU. NAFTA, gia nhập tổ chức thơng mại thế giới W.T.O. Việt nam đã gia nhập hiệp hội các n- ớc Đông Nam Châu á ASEAN, thị trờng mậu dịch tự do AFTA và thực hiện hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, ta thấy rằng kinh tế các nớc và đang trên đà hội

nhập và mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển . Những rào cản đang đợc phá bỏ, đem lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội hợp tác làm ăn. Bên cạnh những cơ hội đó , các doanh nghiệp cũng phải đơng đầu với rất nhiều thử thách và cuộc cạnh tranh cho sự tồn tại cũng ngày một sâu sắc hơn. Để thành công, nhiều doanh nghiệp đang cố gắng tạo ra môi trờng làm việc hoàn thiện nhằm thu hút nhân tài và nuôi dỡng năng lực, ngăn chặn tình trạng thất thoát nhân lực và chảy máy chất xám. Bên cạnh đó, bộ máy quản lý nhân lực ở nhiều nơi cũng đã xác định rõ mục tiêu hoạt động và thay đổi biện pháp quản lí , tăng cờng hiệu quả hoạt động và phát triển ra thị trờng nớc ngoài .

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý và thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w