1 trưởng phòng phó phòng
3.2.3.3. xuất hoàn thiện công nghệ quản trị kênh và mạng phân phối bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội:
hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội:
Nguyễn Thị Tú Uyên – K35A5 – Quản trị doanh nghiệp
Phân tích mục tiêu định giá Phân tích cặp sản phẩm thị trường
Quyết định chọn mức giá tối ưu và vận hàng bán Xác định mức giá chấp nhận và cầu ở mức giá đó
Phân tích thị phần và lợi nhuận ở các mức giá Thẩm định mục tiêu định giá
vào một số vấn đề chủ yếu sau:
- Công ty phải nhận thấy ảnh hởng của những suy thoái về co hẹp trận địa, mạng lới đặc biệt ở các khu vực chuyển tiếp và ngoại vi, về thị phần của hầu hết các doanh nghiệp trên thị trờng Hà Nội thời gian qua. Vậy, về mặt tổ chức cần xúc tiến vận dụng để chuyển hóa trọng tâm từ marketing đẩy sang marketing kéo, nghĩa là thay cho việc tập trung hầu hết nỗ lực của mình trong việc bán hàng trực tiếp cho khách hàng cuối cùng (sức đẩy của kênh), Công ty phải coi trọng áp lực có tính tập trung, hội tụ thuộc thị trờng để mua nhập hàng đúng nhu cầu khách hàng trọng điểm.
Sự hiểu biết sâu sắc các hoạt động chiêu thị trong tơng lai đóng một vai trò trọng yếu trong marketing kéo (đẩy) kênh phân phối bán lẻ. Rõ ràng Công ty và các cửa hàng bán lẻ trực thuộc cần thiết vận dụng ngay từ bây giờ marketing kéo (hút) để vừa phát huy thế mạnh hiện hữu, vừa vận dụng thời cơ do sức hút thị trờng Hà Nội mang lại và mở rộng phạm vi bao phủ thị trờng để xâm nhập lại các thị tr- ờng chuyển tiếp và ngoại vi đã bị thoái bỏ thời gian trớc.
- Phát triển và hoàn thiện loại hình tổ chức cửa hàng bán lẻ, trung tâm bán buôn của Công ty và quy hoạch cục bộ cơ sở doanh nghiệp theo định hớng đáp ứng, yêu cầu giới thiệu, trình diễn và bán mặt hàng có giá trị chất lợng cao, có quá trình cân nhắc, lựa chọn kỹ lỡng trong tiến trình quyết định mua thuộc khách hàng.
- Trong thời gian tới Công ty cần nghiên cứu vận dụng các loại hình bán lẻ phi cửa hàng. Bán lẻ phi cửa hàng hay còn gọi là bán lẻ không qua cửa hàng là các hình thức bán lẻ xảy ra ngoài các cơ sở và các cửa hàng. ở Việt Nam, hiện đã xuất hiện và phát triển một số hình thức bán lẻ phi cửa hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại và một số hình thức marketing trực tiếp khác. Với đặc điểm nhóm hàng kinh doanh thuộc Công ty, chúng tôi đề xuất cần nghiên cứu vận dụng các loại hình tổ chức bán lẻ phi cửa hàng sau
+ marketing từ xa: đây là hình thức marketing bán lẻ trong đó nhân viên bán lẻ liên hệ với khách hàng qua điện thoại để chào hàng và giới thiệu sản phẩm và cuối cùng giao dịch đó cũng đợc kết thúc qua điện thoại. Chính vì lý do đó, marketing từ xa còn có tên gọi khác là bán hàng qua điện thoại.
+ Marketing trực tiếp: trong phạm vi thuộc lĩnh vực bán lẻ, marketing trực tiếp đợc hiểu là hình thức bán lẻ trong đó sử dụng các biện pháp quảng cáo
mua sản phẩm của cửa hàng mà không cần trực tiếp đến hỏi thăm và lựa chọn. ở đây cần phân biệt marketing trực tiếp với bán hàng trực tiếp. Trong marketing trực tiếp, ngời mua tiếp nhận thông tin qua quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi, tạp chí, ấn phẩm thơng mại nh th trực tiếp, catalogue, mạng thông tin điện tử. Trong bán hàng trực tiếp, nhân viên bán hàng trực tiếp xúc với khách hàng qua điện thoại.
Từ khái niệm trên, vận dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp nớc ngoài đi trớc phù hợp với loại hàng hóa kinh doanh của Công ty, chúng tôi đề xuất ba hình thức của marketing trực tiếp bao gồm:
Bán buôn, bán lẻ qua Catalogue
Bán buôn, bán lẻ trực tuyến hày còn gọi là thơng mại điện tử. Bán buôn, bán lẻ thông qua kênh truyền thông vô tuyến.
Trong 3 hình thức này, chúng tôi đặc biệt quan tâm tới hình thức thứ hai. Đây là hình thức bán thông qua mạng thông tin điện tử công truyền tới khách hàng và nhận đơn đặt hàng cũng thông qua mạng này. Hiện nay ở Việt Nam, mức độ sử dụng hình thức này cha đợc rộng rãi vì nó còn khá mới mẻ và là 1 phơng tiện thông tin rất hiện đại. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập kinh tế nh hiện nay, ngời ta đánh giá rằng đây sẽ là một phơng tiện thơng mại bán buôn, bán lẻ có hiệu quả cao trong tơng lai.