KDMN Vàng bạc đá quý- Ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông thôn Việt Nam.
2.3.1 Về tổ chức phân tích:
Hàng năm, công ty đã tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có phân tích báo cáo tài chính. Tuy vậy, việc phân tích này cha thực sự đợc quan tâm đúng mực, cha có bộ phận phân tích riêng mà công việc phân tích đợc thực hiện tại phòng kế toán công ty bởi các kế toán viên kiêm
nhiệm. Việc phân tích báo cáo tài chính chủ yếu dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính và giải trình chi tiết các yếu tố cấu thành nên các bảng biểu báo cáo tài chính. Công tác phân tích đợc thực hiện sau khi đã hoàn thành báo cáo tài chính, kết quả phân tích chủ yếu chủ yếu để phục vụ cho Ban lãnh đạo công ty.
2.3.2 Về nội dung phân tích
Công ty KDMN vàng bạc đá quý là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam, hạch toán độc lập từ năm 2003. Hoạt động kinh doanh của công ty gồm hai mảng chính: kinh doanh vàng bạc đá quý, mỹ nghệ và hoạt động ngân hàng. Do vậy khi phân tích báo cáo tài chính công ty chỉ tập trung vào phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả từ hoạt động kinh doanh vàng bạc và hoạt động ngân hàng, so sánh lợi nhuận, doanh thu năm nay so với năm trớc, phân tích hiệu quả kinh doanh, suất sinh lời của doanh thu, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, nhóm các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán, sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn tại công ty.
- Về phân tích hiệu quả kinh doanh: phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty đợc thực hiện ở ba nội dung phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích một số các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả kinh doanh và so sánh kết quả kinh doanh đạt đợc năm 2007 với kế hoạch đề ra
- Về phân tích cấu trúc tài chính: công ty đã phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và xu hớng biến động của chúng thông qua việc xác định từng loại tài sản, nguồn vốn để biết đợc tình hình sử dụng nguồn vốn và việc huy động nguồn vốn của công ty. Tuy vậy, việc phân tích cấu trúc tài chính của công ty cha đề cập đến mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tức là mối quan hệ giữa tình hình sử dụng và huy động vốn.
- Về phân tích tình hình và khả năng thanh toán: công ty đã lập bảng biểu thể hiện các khoản phải thu, phải trả tại công ty, để từ đó thấy đợc sự biến động các khoản nợ phải thu, phải trả của công ty qua các năm 2006,2007. Công ty đã
sử dụng các chỉ tiêu: hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh để đánh giá tình hình thanh toán tại công ty.
Tuy các chỉ tiêu đã phân tích là những chỉ tiêu nằm trong hệ thống các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính nhng vẫn cha nêu lên đầy đủ thực trạng tài chính của công ty. Nhiều chỉ tiêu, nội dung phân tích quan trọng cha đợc đề cập đến nh hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, khả năng đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, đòn bẩy tài chính Do vậy mà hiệu quả của việc phân tích ch… a cao, cha thiết thực, cha phát huy đợc hết sự hữu ích của công cụ phân tích báo cáo tài chính trong điều hành hoạt động kinh doanh tại công ty cũng nh cung cấp cho các đối tợng bên ngoài.
2.3.3 Về phơng pháp phân tích:
Việc phân tích báo cáo tài chính tại công ty hiện nay chủ yếu sử dụng ph- ơng pháp so sánh. Đây là phơng pháp phân tích phổ biến trong việc phân tích báo cáo tài chính tài các doanh nghiệp và đợc công ty sử dụng xuyên suốt quá trình phân tích. Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, dễ làm, nhng hiệu quả mang lại cha thực sự thuyết phục đối với các đối tợng quan tâm đến công ty. Các phơng pháp phân tích khác nh: phơng pháp Dupont, phơng pháp xác định nhân tố ảnh hởng, phơng pháp thay thế liên hoàn ch… a đợc công ty sử dụng trong quá trình phân tích.
Chơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý Ngân hàng nông nghiệp và–
phát triển nông thôn việt nam.
3.2 Quan điểm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại vàng ty KDMN vàng bạc đá quý- Ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông thôn Việt Nam.
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty
Báo cáo tài chính không những là nguồn thông tin quan trọng cho việc quản trị doanh nghiệp, mà báo cáo tài chính còn là nguồn thông tin chủ yếu đối với ngời ngoài doanh nghiệp. Tất cả các báo cáo tài chính đều là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng cho thấy những gì đã diễn ra trong một kỳ cá biệt của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính nhằm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp đa ra các quyết định hợp lý và sẽ hành động trong tơng lai dựa vào các thông tin có tính lịch sử của báo cáo tài chính. Do vậy, phân tích báo cáo tài chính là công việc vô cùng quan trọng, nhất là trong một nền kinh tế hội nhập, sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình trên thị trờng.
Sau khi nghiên cứu tình hình phân tích báo cáo tài chính tại công ty KDMN vàng bạc đá quý- NHNo và PTNT Việt nam và đa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng công tác phân tích tại công ty, để đánh giá một cách toàn diện tình hình tài chính tại công ty cần thiết phải có các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính theo các hớng dẫn chuyên ngành để công tác phân tích báo cáo tài chính ngày càng hiệu quả hơn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng. Đây cũng là một yêu cầu cấp bách mang tính bắt buộc của các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và công ty KDMN vàng bạc đá quý nói riêng, giúp cho các doanh nghiệp có các cách đánh giá và đa ra quyết định một cách đúng đắn và có hiệu quả nhất trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm.
3.2.2 Quan điểm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty
Để công tác phân tích báo cáo tài chính thực sự có hiệu quả và mang lại ý nghĩa thiết thực không chỉ cho ban quản trị công ty mà còn cho các đối tợng quan tâm đến công ty, Công ty cần nhận thức đợc vị trí, vai trò của báo cáo tài chính, coi trọng công tác phân tích báo cáo tài chính, xem phân tích báo cáo tài chính là công việc tất yếu phải làm. Để làm đợc điều này, công ty cần phải xác định:
- Việc phân tích báo cáo tài chính phải đợc tiến hành thờng xuyên bởi một bộ phận chuyên trách có chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, cần có sự phối, kết hợp giữa các phòng ban trong công ty để việc phân tích đạt kết quả cao.
- Hệ thống chỉ tiêu phân tích phải đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với tình hình hoạt động của công ty. Đồng thời, các chỉ tiêu phân tích phải đợc tính toán, phân tích cụ thể, chính xác và phải phù hợp với chuẩn mực kế toán, kiểm toán trong nớc và quốc tế.
- Các chỉ tiêu phân tích trong hệ thống chỉ tiêu phải có sự gắn kết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhằm phản ánh đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tính thuyết phục đối với các đối tợng quan tâm.
- Cần đa dạng hoá các phơng pháp phân tích nhng cũng cần đảm bảo tính khả thi của phơng pháp phân tích đó sao cho kết quả phân tích rõ ràng, dễ hiểu, đạt hiệu quả cao.
Việc hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty vàng bạc đá quý đợc tập trung vào các nội dung chính sau:
- Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính
- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh - Phân tích hiệu quả kinh doanh
- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro qua cấu trúc nguồn vốn và khả năng thanh toán lãi vay.
3.2 Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty KDMN vàng bạc đá quý- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn KDMN vàng bạc đá quý- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích
Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp là việc thiết lập trình tự các bớc công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích. Theo đó, công tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại công ty KDMN vàng bạc đá quý có thể áp dụng theo trình tự sau:
- Lập kế hoạch phân tích: bao gồm việc xác định trớc nội dung, phạm vi, thời gian và cách thức phân tích. Trong đó nội dung phân tích xác định rõ các vấn đề cần phân tích, có thể là toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hay chỉ đi sâu phân tích một số vấn đề cụ thể.
- Tiến hành phân tích theo trình tự : thu thập thông tin, tính toán các chỉ tiêu phân tích và tổng hợp, nhận xét các kết quả tính toán.
Nguồn tài liệu để làm căn cứ phân tích không chỉ bao gồm các thông tin bên trong công ty nh: các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán chi tiết, các tài liệu
kế hoạch, định mức mà còn gồm cả các thông tin bên ngoài nh… : các thông t, quyết định của nhà nớc về việc bổ sung, thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô, vi mô, tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nớc Việc tính toán các chỉ tiêu… phân tích đợc phải đợc cụ thể hoá trên các bảng biểu sao cho phù hợp, phải xác định đợc nhân tố ảnh hởng, xu hớng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Sau đó tổng hợp và rút ra kết luận đánh giá mức độ ảnh hởng của kết quả tính toán đối với tình hình tài chính của công ty. Công ty cần bổ sung đầy đủ hệ thống báo cáo tài chính theo quy định hiện hành đó là lập báo cáo lu chuyển tiền tệ, có nh vậy, các nhà phân tích mới có đầy đủ nguồn tài liệu để phân tích giúp cho việc phân tích báo cáo tài chính đạt kết quả cao hơn.
- Hoàn thành phân tích: đó là việc lập báo cáo phân tích, tổ chức thông báo kết quả phân tích và hoàn chỉnh hồ sơ phân tích. Việc lập báo cáo phân tích là tổng hợp những đánh giá cơ bản cùng những tài liệu chọn lọc để minh hoạ những kết luận rút ra từ phân tích. Báo cáo phải nêu rõ thực trạng hoạt động của công ty, đồng thời đa ra các kiến nghị, đề xuất các giải pháp về những vấn đề đã phân tích.
3.2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích
Công ty đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính với nội dung chủ yếu tập trung vào nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán. Trong đó, một số chỉ tiêu đợc phân tích tơng đối kỹ nhng vẫn còn một số chỉ tiêu phân tích sơ sài cha nêu bật đợc những u, nhợc điểm của công ty. Vì vậy, để công tác phân tích báo cáo tài chính ngày càng phục vụ tốt hơn cho quá trình quản lý, công ty cần hoàn thiện phân tích một số nội dung sau:
3.2.2.1. Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp cho các nhà quản lý và các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp một cách nhìn tổng quát về doanh
nghiệp đó. Vì vậy, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại công ty là công việc quan trọng hàng đầu khi phân tích báo cáo tài chính.
Trớc hết, các nhà phân tích nên tiến hành so sánh tổng số nguồn vốn năm 2006 và năm 2007 để đánh giá đợc khả năng tổ chức, huy động vốn tại công ty. Trên cơ sở đó tính toán các chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính nh hệ số tài trợ và hệ số tự tài trợ và khả năng thanh toán tổng quát để thấy đợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng tình hình tài chính tại công ty
Bảng 3.1 : Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính T T Chỉ tiêu 2006 2007 So sánh +/- % 1 Tổng nguồn vốn(a+b) 1,909,10 1 2,426,337 517,236 127.09 a, Nợ phải trả 1,796,80 9 2,310,741 513,932 128.60 b, Nguồn vốn chủ sở hữu 112,292 115,596 3,304 102.94 2 Tài sản dài hạn 16,475 22,650 6,175 137.48 3 Hệ số tự tài trợ( b/2) 6.816 5.104 (1.712) 74.88 4 Hệ số tài trợ(b/1) 0.059 0.048 (0.011) 80.998
5 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát(1/a) 1.062 1.050 (0.012) 98.826 Từ bảng 3.1 ta thấy, năm 2007 nguồn vốn tại công ty tăng 27.09% so với năm 2006 tơng ứng với 517,236 triệu đồng, trong đó nợ phải trả tăng 28.6%, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 2.94%. Nợ phải trả có ảnh hởng lớn đến sự biến động của nguồn vốn, năm 2006 chiếm 94.12%, năm 2007 chiếm 95.24% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 5.88% năm 2006 và 4.76% năm 2007 trong tổng nguồn vốn. Điều này có thể khẳng định rằng, tuy quy mô vốn của công ty năm sau tăng so với năm trớc nhng đồng thời với nó là mức độ phụ thuộc vào các chủ nợ cũng tăng lên, khả năng tự chủ về mặt tài
chính giảm dần. Công ty đã và đang chiếm dụng một lợng vốn rất lớn của các doanh nghiệp khác để hoạt động kinh doanh. Do vậy mà khả năng tự tài trợ tài sản dài hạn của vốn chủ sở hữu ngày càng giảm đi. Cụ thể, năm 2006, hệ số tự tài trợ đạt 6.816, năm 2007 giảm xuống còn 5.104 tức là giảm 1.712. Tuy vậy, trị số của chỉ tiêu này lớn hơn nhiều so với 1 cho thấy vốn chủ sở hữu không những tài trợ đủ cho tài sản dài hạn mà còn có thể tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn tại công ty.
Hệ số tài trợ năm 2006 là 0.059, năm 2007 giảm xuống còn 0.048, điều này cho biết trong tổng số nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ rất nhỏ chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty là rất nhỏ hay mức độ phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác là rất lớn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2006 là 1.062, năm 2007 giảm xuống không đáng kể 0.012 còn 1.05. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ phải trả bằng tổng số tài sản (nguồn vốn) của công ty trong 2 năm 2006 và 2007 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo đợc khả năng thanh toán.
Nh vậy, thông qua việc phân tích đánh giá khái quát thực trạng về tình hình tài chính của công ty, tuy mức độ độc lập về tình hình tài chính thấp nhng công ty vẫn đảm bảo đợc khả năng thanh toán các khoản nợ.
3.2.2.2 Bổ sung thêm một số chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính:
Trong phần thực trạng, công ty đã tiến hành phân tích cấu trúc tài chính